Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 67)

3.2.2.1. Thu thp thông tin th cp

Thông tin thứ cấp ựược thu thập từ nhiều nguồn:

Stt Nội dung số liệu thứ cấp Nguồn cung cấp

1 Số liệu về tình hình lao ựộng, việc làm ở nông thôn và ựịa bàn nghiên cứu

Niên giám thống kê, báo cáo tổng kết của phòng nông nghiệp, phòng Lđ- TBXH, báo cáo kết quả của các xãẦ 2 Các tài liệu về ựặc ựiểm ựịa lý

của huyện

Phòng tài nguyên môi trường và các xã

3 Thông tin về cơ sở ựào tạo và dạy nghề trên ựịa bàn huyện

Phòng Lđ- TBXH, Báo cáo tổng kết của các cơ sở và các trung tâm dạy nghề

4 Các tài liệu liên quan ựến việc làm, thu nhập và ựời sống của LđN

Các phương tiện thông tin: sách, báo, internet, các ựề tài nghiên cứuẦ

5 Hoạt ựộng của phụ nữ, các tổ

chức xã hội có liên quan ựến LđN Ầ

Hoạt ựộng của hội phụ nữ huyện, báo cáo tổng kết của huyện uỷẦ

3.2.2.2. Thu thp thông tin sơ cp

Số liệu sơ cấp thu thập ựược thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn LđN theo phiếu ựiều tra, phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn KIP.

+ Thảo luận nhóm: Các nhóm LđN thảo luận về nội dung và các loại hình công việc, thị trường LđN, các thuận lợi khó khăn và mong muốn của LđNẦ

+ Phỏng vấn theo bộ phiếu cấu trúc

Tiến hành chọn ngẫu nhiên khoảng 40 LđN ở các xã Thành Lập, Trung Sơn, Tiến Sơn. Nội dung phỏng vấn gồm:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 56

- Thông tin cơ bản của hộ (ựịa chỉ, tôn giáo, loại hộ- theo thu nhập và nghề nghiệp) và của LđN: tên, tuổi, dân tộc, trình ựộ học vấn, trình ựộ

CMKT, tình trạng hôn nhân

- Các thông tin về việc làm: công việc trong 12 tháng qua, phân loại lao ựộng, chếựộ phúc lợi XH ựược hưởng, Công việc làm trong 7 ngày quaẦ

- Các thông tin về thu nhập: Tổng thu bình quân của LđN, cơ cấu thu từ các nguồn, tổng thu của cả gia ựình

- Các thông tin về ựời sống: nhà ở, nguồn nước, tiện nghi gia ựình, vấn

ựề sức khoẻ, cơ cấu chi tiêu, quyền quyết ựịnh trong gia ựìnhẦ Kết quả số LđN ựược ựiều tra và cung cấp thông tin như sau:

Bng 3.2. S LđN ựược iu tra các xã Thành Lập Trung Sơn Tiến Sơn Toàn vùng

Số LđN ựược ựiều tra (người) 45 40 45 130 Số bộ phiều ựiều tra ựược sử

dụng (phiếu) 41 34 44 119

Tỷ lệựược sử dụng (%) 91,1 85,0 97,8 91,5 + Phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn KIP: phỏng vấn cán bộ xã, cơ sởựào tạo nghề trên ựịa bàn, các hạt nhân như cán bộ phụ nữ, ựoàn thanh niênẦ

- điều tra cán bộ xã: tìm hiểu về số lượng lao ựộng, nhu cầu của lao

ựộng và các hoạt ựộng ựáp ứng nhu cầu của LđN...

- điều tra cơ sở ựào tạo nghề trên ựịa bàn (có 1 cơ sở ựào tạo nghề là trung tâm dạy nghề huyện Lương Sơn) ựể ựánh giá về nhu cầu ựào tạo nghề

và khả năng ựáp ứng của LđN với công việc, những khó khăn của LđN khi tìm việcẦ

- Phỏng vấn cán bộ hội nông dân, hội phụ nữ, ựoàn thanh niênẦ về

tình hình lao ựộng- việc làm, thu nhập, ựời sống, nhu cầu việc làm và nguyện vọng ựược ựào tạoẦ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 57

3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tắch thông tin

Sử dụng phần mềm Exel, phân tắch thống kê, mô tả, so sánh, SWOTẦ

3.2.3.1. Thng kê mô t

Mô tả tình hình chung của huyện về lao ựộng- việc làm, các chỉ tiêu về ựời sống và thu nhập.

3.2.3.2. Phân t thng kê

Phân tắch sự khác biệt của LđN theo dân tộc, ựộ tuổi, khu vực ựịa lý trong quá trình tìm kiếm việc làm, nhận xét chung về thu nhập và ổn ựịnh cuộc sống.

3.2.3.3. Phương pháp so sánh

So sánh ựể làm rõ sự khác biệt về việc làm, thu nhập, ựời sống của LđN ở các lứa tuổi khác nhau, dự kiến chia 3 nhóm lứa tuổi 15-25, 25- 34, 35- 55 và so sánh sự khác biệt ở các xã trong vùng nghiên cứu. Một số chỉ

tiêu khác cũng ựược sử dụng ựể phân nhóm chỉ tiêu so sánh như: dân tộc, phân loại hộ theo thu nhập, phân loại công việc của LđN theo ngành nghềẦ

3.2.3.4. Phân tắch SWOT

Phân tắch những ựiểm mạnh, ựiểm yếu của LđN nông thôn trên ựịa bàn huyện, ựể tận dụng cơ hội và những thách thức trước ựòi hỏi công việc hiện nay.

3.2.3.5. Phương pháp tng hp

Dựa trên kết quả phân tắch chuyên biệt ựể hiểu toàn diện các vấn ựề

liên quan ựến lao ựộng, việc làm, thu nhập và ựời sống của LđN nông thôn.

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu dùng ựể nghiên cứu ựề tài

3.2.4.1. Ch tiêu nghiên cu v lao ựộng

- Số lượng nguồn nhân lực nữ nông thôn + Số lao ựộng tham gia hoạt ựộng kinh tế

+ Số lao ựộng có việc làm trong 12 tháng qua + Thông tin về lao ựộng trong tuần lễựiều tra

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 58

- Chất lượng nguồn nhân lực nữ nông thôn + Trình ựộ học vấn

+ Trình ựộ chuyên môn kỹ thuật - Cơ cấu nhóm tuổi

- Dân tộc - Ngành nghề

3.2.4.2. Ch tiêu ánh giá tình hình vic làm và thu nhp

- đánh giá việc làm và thu nhập 12 tháng qua + Các loại công việc, cơ cấu thu nhập

+ Thu nhập bình quân tạo ra/ tháng

+ Phân loại lao ựộng (có VLTX, không thường xuyên, ựủ việc làm, thiếu việc làmẦ)

- Chếựộ phúc lợi xã hội ựược hưởng

- Các chỉ tiêu về tiếp cận thông tin tìm việc làm - Thông tin về việc làm trong 7 ngày qua

+ Tỷ lệ lao ựộng có việc, không có việc + Lý do không ựi tìm việc 3.2.5.3. Ch tiêu vềựời sng và sinh hot - Chỉ tiêu về nhà ở + Nguồn gốc và phẩm cấp nhà + Diện tắch ở và diện tắch sử dụng - Nguồn nước sinh hoạt

- Phương tiện phục vụựời sống, thiết bị và tiện nghi gia ựình - Chỉ tiêu sức khoẻ:

+ Nơi khám bệnh và loại thầy thuốc thường thăm khám - Mức ựộ tham gia vào công việc gia ựình

- Chi tiêu: cơ cấu chi tiêu. - Thời gian nghỉ ngơi/ giải trắ

- Mức ựộ tiếp cận thông tin (Tỷ lệ xem tivi, sử dụng phương tiện truyền thông).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 59

PHN IV: KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 4.1. KHÁI QUÁT VỀ LAO đỘNG VÀ LAO đỘNG NỮ NÔNG THÔN VÙNG NAM LƯƠNG SƠN

4.1.1. Khái quát chung về lao ựộng

Dân số toàn huyện chắnh thức năm 2007 là 83.763 người, trong ựó số

lao ựộng nữ là 42 880 người, số dân trong tuổi lao ựộng là 48 088 người. Tỷ

lệ nữ chiếm khoảng 50,8%. Từ xa xưa Lương Sơn là ựịa bàn sinh sống của người Mường. Người Mường có mặt ở khắp các xã, chiếm 67,93% dân số

toàn huyện. Người Kinh sống xen lẫn với người Mường và chiếm 31,17% dân số toàn huyện, còn lại là người Dao và các dân tộc khác chiếm tỷ lệ không

ựáng kể (0,9%). Dân tộc Dao sống rải rác chủ yếu ở các khu vực núi cao của xã Tiến Sơn.

Mật ựộ trung bình thấp hơn so với cả nước (222 người/km2, cả nước 252 người/km2), thị trấn Lương Sơn và xã Nhuận Trạch có mật ựộ trên 500 người/km2, xã Trường Sơn có mật ựộ rất thấp (50 người/ km2). Thường thì ở

các khu vực kinh tế kém phát triển mật ựộ dân cư thưa thớt hơn, nên có thể

kết luận: Hoà Bình là tỉnh có kinh tế phát triển chậm hơn so với trung bình cả

nước nhưng Lương Sơn là một huyện phát triển tương ựối nhanh của tỉnh. Các xã vùng nam ựều có số lao ựộng chiếm từ 4- 6% toàn huyện. Thành Lập chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,02%, Liên Sơn có tỷ lệ cao nhất là 5,47%. Quy mô hộ của toàn huyện là 4,3 người/hộ và số lao ựộng bình quân trong hộ

là 2,7 người. Thành Lập có quy mô hộ nhỏ hơn trung bình: 4,2 người/hộ, do

ựây là vùng kinh tế phát triển, chủ yếu là mô hình gia ựình hạt nhân, ắt các gia

ựình nhiều thế hệ kiểu truyền thống. Tiến Sơn có quy mô hộ rất lớn so với mức trung bình, 5 người/hộ, lý do là: Khu vực Tiến Sơn phát triển chậm hơn, trình ựộ dân trắ thấp, mức ựộ tiếp cận thông tin hạn chế, phụ nữ ắt sử dụng các

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 60

biện pháp tránh thai, việc tuyên truyền dân số kế hoạch hoá không thường xuyên, tỷ lệ sinh cao.

Theo số liệu thống kê các năm của phòng thống kê huyện Lương Sơn, trong 3 năm vừa qua, dân số vùng Nam Lương Sơn ựã tăng lên 805 người, từ năm 2006

ựến năm 2008, tăng trung bình thêm 5,7%, từ 14270 lên 15 075 người.

Bng 4.1. Tng hp dân s vùng Nam Lương Sơn năm 2008

Số dân (người) Năm 2008 Stt Vùng, xã Năm 2006 Năm 2007 Tổng Nữ Nam Tng s nhân khu 14270 14309 15075 7693 7382 1 Liên Sơn 3848 3859 4065 2062 2003 2 Thành Lập 3031 3039 3202 1627 1575 3 Tiến Sơn 3401 3410 3593 1854 1739 4 Trung Sơn 3990 4001 4215 2150 2065

Ngun: Phòng thng kê huyn Lương Sơn, 2008

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện năm 2006- 2007 là 1,243%. Có xu hướng dịch cư nội vùng trong huyện, từ khu vực nông thôn vào khu vực thị trân và khu vực tạo ra việc làm mới (phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịchẦ). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của các xã ựiều tra trong 3 năm gần ựây không có sự khác biệt nhiều lắm, từ 1,02% ựến 1,2%/năm. Nói chung, vùng Nam Lương Sơn không phải khu vực chịu nhiều áp lực từ tăng dân số tự nhiên.

4.1.2. đặc ựiểm LđN vùng nam Lương Sơn

Có thể nghiên cứu về Phân phối nguồn lao ựộng vùng Nam Lương Sơn năm 2008 qua bảng 4.2.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 61

Bng 4.2. Phân b ngun LđN vùng Nam Lương Sơn

Năm 2008 Stt Tiêu chắ ựánh giá Năm 2006 (người) Năm 2007 (người) Số lượng (người) cấu (%) I Số người trong ựộ tuổi 4533 4545 4788 100

A Phân theo kh năng lao ựộng

1 Có khả năng lao ựộng 4514 4526 4768 99.58 2 Mất khả năng lao ựộng 19 19 20 0.42

B Phân theo dân tc

1 Dân tộc Mường 3423 3432 3616 75.52 2 Dân tộc Kinh 1026 1029 1084 22.64 3 Dân tộc Dao 78 79 83 1.73 4 Dân tộc khác 6 5 5 0.11 C Phân theo xã 1 Liên Sơn 1214 1217 1283 26.79 2 Thành Lập 959 962 1013 21.15 3 Tiến Sơn 1093 1096 1154 24.11 4 Trung Sơn 1267 1270 1338 27.95

II Phân phối nguồn lao ựộng 4514 4526 4768 100

1 đang làm việc trong các ngành kinh tế 3906 3916 4125 86.52 2 Số người trong ựộ tuổi có khả năng lao

ựộng ựang ựi học 494 495 522 10.95 3 Số người trong ựộ tuổi làm nội trợ 33 33 35 0.736 4 Số người có khả năng lao ựộng không

làm việc 43 43 45 0.95

5

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng có nhu cầu việc làm ựang không có việc làm

38 39 41 0.844

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 62

* Số lượng LđN

Trong 4788 LđN trong ựộ tuổi, số lao ựộng có khả năng lao ựộng là 4768 người, chiếm 99,58%, số lao ựộng mất khả năng lao ựộng năm 2008 là 20 người, chiếm tỷ lệ 0,42%.

Lực lượng LđN ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 4125 người, chiếm 86,5%. Như vậy, tỷ lệ lao ựộng hoạt ựộng kinh tế không phải là quá thấp, tuy nhiên, phần lớn tập trung ở khu vực nông nghiệp nông thôn, ựây là một thách thức ựối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và công tác giải quyết việc làm nói riêng ở Khu vực Nam Lương Sơn.

Khoảng 11% số người trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng ựang ựi học. Số người trong ựộ tuổi làm nội trợ là 0,74%. Năm 2008, số người có khả năng lao ựộng không làm việc là 45 người, số người trong ựộ tuổi lao ựộng có nhu cầu việc làm ựang không có việc làm là 41 người, chiếm 0,84%. Như vậy, cần có biện pháp ựể giải quyết thêm ựược 96 chỗ làm mới cho LđN ựang dư thừa. Năm 2008, có 3616 LđN là người dân tộc Mường (chiếm 75,6%), LđN dân tộc Kinh là 1084 người (22,6%), dân tộc Dao có 83 LđN (chiếm 1,73%). Trung Sơn có số LđN dân tộc Mường cao nhất, dân tộc Kinh tập trung chủ yếu ở Liên Sơn nhưng hết sức thưa thớt ở Tiến Sơn. Tiến Sơn cũng là xã duy nhất có bản người Dao sinh sống rải rác ven các dãy núi cao.

Sựựa dạng về dân tộc, sự khác biệt về phong tục và tập quán sinh sống làm nên nét ựặc sắc của cuộc sống nơi ựây, nhưng cũng ảnh hưởng ựến giải pháp sử dụng ựầy ựủ và hợp lý lực lượng LđN nông thôn khu vực này.

* Cơ cấu nhóm tuổi của lực lượng LđN nông thôn

Biểu ựồ 4.1. cho thấy cơ cấu các nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 15 ựến 25 là 15,7%, nhóm tuổi từ 25-35 là 33%, nhóm tuổi từ 35 trở lên chiếm số lượng cao nhất, 51,2%. đây cũng là hiện tượng phổ biến ở các làng quê Việt Nam,

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 63

ựộng, vì 35-55 có ựộ dài gấp ựôi so với các phân nhóm 15-24 và 25-34, hơn nữa, những lao ựộng ựi làm xa thường tập trung ở ựộ tuổi trẻ hơn.

15.96 32.80 51.30 15-25 25-35 Trên 35 Biu ựồ 4.1. Cơ cu nhóm tui LđN vùng Nam Lương Sơn Ngun: Tng hp s liu iu tra 2009 *Nhóm tuổi 15-24

Theo ựơn vị hành chắnh, Tiến Sơn có số lao ựộng trẻ cao nhất, chiếm 47,4% tổng số lao ựộng nhóm tuổi 15-24, do ở Tiến Sơn, ựiều kiện sinh hoạt khó khăn nhất, sự dịch cư kiếm sống ựến các vùng khác không thuận tiện, và tốcc ựộ gia tăng dân số tự nhiên cũng cao hơn các xã lân cận.

độ tuổi 15-24 chứa nhiều yếu tố thuận lợi và khó khăn, vì tuy ựây là ựộ

tuổi trẻ khoẻ nhất nhưng hầu hết chưa có nhiều kinh nghiệm sản xuất, chưa qua ựào tạo CMKT hoặc trình ựộ CMKT thấp. Do ựó, tỷ lệ hộ nghèo là 36,8% và tỷ lệ hộ trung bình là 47,4%. Có 68,4% LđN làm thuần nông, 21,1% kiêm nghề phụ, và 15,8% còn lại làm các công việc khác như buôn bán nhỏ, kinh

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)