Kinh nghiệm từ Trung Quố c

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 37 - 41)

Trung Quốc là nước ựông dân nhất thế giới, gần 70% dân số vẫn còn ở

khu vực nông thôn, hàng năm có trên 10 triệu lao ựộng ựến tuổi tham gia vào lực lượng lao ựộng nên yêu cầu giải quyết việc làm trở nên rất gay gắt.

Trước ựòi hỏi bức bách của thực tế, ngay từ năm 1978, sau cải cách mở

cửa nền kinh tế, Trung Quốc thực hiện phương châm "Ly nông bất ly hương, nhập xưởng bất nhập thành" thông qua chắnh sách khuyến khắch phát triển mạnh mẽ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 26

ựộng ở nông thôn, coi phát triển công nghiệp nông thôn chắnh là con ựường ựể giải quyết vấn ựề việc làm.

Bng 2.1. Lượng lao ựộng ựược gii quyết vic làm Trung Quc (1978 - 1990)

Năm

S DN công nghip nông

thôn (1000 DN) Giá tr SL (Triu NDT) S lao ựộng ựược gii quyết vic làm (1000 người) 1978 1.544 49.307 28.266 1984 6.065 170.981 52.081 1985 12.225 272.839 69.790 1990 18.504 958.110 92.648

(Ngun: Báo cáo ti hi tho ỘPhát trin nông nghip và nông thôn giai on công nghip hóa, hin ựại hóa Vit NamỢ, Vin nghiên cu Qun lý Kinh tế Trung ương, 1998)

Hong Tianhui- phó chủ tịch của ACWF- The All-China Women's Federation - Hiệp hội phụ nữ Trung Hoa đại lục nói rằng tại Bắc Kinh, phụ nữ chiếm trên 40% lực lượng lao ựộng nông thôn ra thành phố làm việc. Hầu hết họ không có trình ựộ

học vấn và thiếu kiến thức cơ bản. Phụ nữ còn phải chịu nhiều thiệt thòi, riêng tai nạn lao ựộng do hoả hoạn gây ra năm 2005 là 235 941 trường hợp, làm 2 496 người chết và gây thiệt hại trực tiếp về kinh tế là 1.36 tỷ NDT, tương ựương US$171 triệu. Một số lượng lớn tai nạn xảy ra tại nhà hoặc tại các xắ nghiệp nhỏ, nơi sử dụng chủ yếu là lao ựộng dịch cư.(CRI , 2006)

Trong vòng 12 năm từ 1978-1990, số lượng DN hương trấn của Trung Quốc ựã tăng 12 lần lên 18,5 triệu DN, giá trị sản lượng tăng từ 49.307 triệu nhân dân tệ lên 958.110 triệu nhân dân tệ, nhờ ựó số lao ựộng nông thôn ựược giải quyết việc làm ựã tăng từ 28,3 triệu lên 92,6 triệu người. đến năm 1991, Trung Quốc có tới 19 triệu xắ nghiệp hương trấn, thu hút 96 triệu lao ựộng bằng 13,8% lực lượng lao ựộng ở nông thôn, tạo ra 60% giá trị sản phẩm khu vực nông thôn. Bình quân trong 10 năm 1980-1990, mỗi năm các xắ nghiệp hương trấn của

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 27

Trung Quốc thu hút khoảng 12 triệu lao ựộng dư thừa từ nông nghiệp.

Cũng giống như tình hình chung của các quốc gia, phụ nữ Trung Quốc có thu nhập thấp hơn nam giới 15,6% (năm 1998) và 17,5% (năm 1995). Các nghiên cứu cho thấy cứ giảm 1% LđN ựược tuyển dụng thì sẽ tăng 0,851% khoảng cách chênh lệch thu nhập về giới, nếu giữ ựược mức tuyển dụng ổn

ựịnh như năm 1998 thì khoảng cách thu nhập về giới giai ựoạn 1998-2002 sẽ

giảm 4,7% thay vì tăng 8,7%.

Phụ nữ Trung Quốc có học vấn sẽ làm việc lâu dài hơn khi họ làm hành chắnh hay công chức,ựiều này khuyến khắch LđN mạnh dạn hơn trong việc

ựầu tư cho GD, phụ nữ Trung Quốc thắch ựến trường hơn nam giới, trường học là nơi họựược hạnh phúc.

Tuy nhiên, với bằng cấp ngang nhau, LđN ắt có cơ hội thăng tiến hơn, khó tìm ựược việc làm hơn và dễ bị sa thải hơn. Năm 2002, 12% nam giới và 22% LđN bị sa thải. Từ tháng 2/1996 ựến 11/2001, lực lượng LđN ựã giảm từ 74,4% xuống 63,1%, lao ựộng nam giảm 93% xuống 86,3%. điều tra tháng 11/2001 cho thấy phụ nữ ựộ tuổi 40-50 không tìm ựược việc làm là 17,1%, con số này ở nam giới là 10,3%. Sự chênh lệch về khả năng tìm ựược việc làm mới trong vòng 1 năm của nam và nữ cũng ựược thể hiện qua các con số

44,3% và 22,1%.(Zhong Zhao,2007)

Phụ nữ Trung Quốc có thể có quyền quyết ựịnh trong chi tiêu của gia

ựình dù họ có kiếm ựược nhiều tiền hơn chồng hay không. đó là kết quả của cuộc khảo sát ựược thực hiện trên 547 phụ nữở chắn thành phố lớn của Trung Quốc về vai trò của họ trong chi tiêu gia ựình do trang web Horizonkey.com thực hiện.

Khảo sát này cũng cho thấy ở những gia ựình thành thị, nơi phụ nữ có thu nhập cao hơn các vùng khác, 86% các gia ựình cho biết phụ nữ nắm quyền chi tiêu trong nhà, như các bà vợ quyết ựịnh mức chi hằng tháng của

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 28

gia ựình, quyết ựịnh sẽ tiêu gì và khi nào tiêu. Thậm chắ, tỉ lệ này lên tới gần 90% ở những gia ựình mà các ông chồng có thu nhập cao hơn nhiều so với vợ. Trong khi ựó, khoảng 69% các gia ựình Trung Quốc có tình trạng các ông chồng kiếm ựược nhiều tiền hơn vợ.

Theo Dương Vũ, nhà phân tắch của trang Horizonkey.com, truyền thống của Trung Quốc là phụ nữ có quyền quyết ựịnh việc chi tiêu hằng ngày và mua sắm những món nhỏ. Nhưng khảo sát nói trên cũng nhận thấy phụ nữ

Trung Quốc bắt ựầu thay ựổi truyền thống bằng việc tham gia nhiều hơn vào việc mua sắm những khoản lớn.

Những kết quả ngoạn mục về phát triển kinh tế và giải quyết việc làm ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung Quốc ựạt ựược trong những năm qua ựều gắn với bước ựi của công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn. Thực tiễn này rút ra bài học sau:

- Thứ nhất: Trung Quốc thực hiện chắnh sách ựa dạng hóa và chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh, chuyển dịch CCKT trong nông thôn, phi tập thể hóa trong sản xuất nông nghiệp thông qua hình thức khoán sản phẩm, nhờựó người nông dân an tâm trong sử dụng ựất ựai, khuyến khắch nông dân ựầu tư dài hạn phát triển nông nghiệp và mở mang các hoạt ựộng phi nông nghiệp trong nông thôn.

- Thứ hai: nhà nước tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý, giảm giá cánh kéo giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghiệp, khuyến khắch phát triển ựa dạng hóa theo hướng sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế hơn, phù hợp với yêu cầu thị trường. Nhờ ựó, tăng thu nhập và sức mua của nông dân ở nông thôn ựã tạo ra cầu sản xuất cho các DN công nghiệp ở nông thôn phát triển thu hút thêm lao ựộng.

- Thứ ba: Tạo môi trường thuận lợi ựể công nghiệp hóa nông thôn, nhà nước thực hiện chắnh sách bảo hộ sản xuất hàng trong nước, hạn chếưu ựãi ựối với DN nhà nước, qua ựó tạo ra sân chơi bình ựẳng hơn cho DN nông thôn; Nhà nước thực hiện chắnh sách hạn chế di chuyển lao ựộng giữa các vùng, mặt

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s kinh tế nông nghipẦẦẦ 29

khác việc ựẩy mạnh cơ khắ hóa nông nghiệp. điều này mở ra con ựường phân bổ và sử dụng lao ựộng cũng như các nhân tố sản xuất khác một cách có hiệu quả hơn, ựó là chuyển sang hoạt ựộng phi nông nghiệp.

- Thứ tư: Thiết lập một hệ thống cung cấp tài chắnh có hiệu quả cho DN nông thôn, giảm chi phắ giao dịch ựể huy ựộng vốn và lao ựộng cho công nghiệp nông thôn. Việc huy ựộng vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn khá thuận lợi. Hệ thống công xã ở Trung Quốc có vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn vốn ựầu tư. Thông qua việc khôi phục lại vai trò tự chủ của kinh tế hộ về sử dụng lao ựộng, ựất ựai và vốn cho sản xuất, ựã giải phóng tiềm năng cho DN phi nông nghiệp tư nhân phát triển. Nhờ có các chắnh sách tài chắnh thuận lợi mà các DN nông thôn mở rộng ựược khả năng tự tạo vốn.

- Thứ năm: Duy trì và mở rộng mối quan hệ hai chiều giữa DN nông thôn và DN nhà nước, nhằm giảm bớt khó khăn cho các DN quy mô nhỏ ở

nông thôn: các kênh thông tin, phân phối, thị trường yếu kém, những khó khăn về công nghệ và chất lượng.

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 37 - 41)