MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ SỬ DỤNG HỢP

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 113)

DNG HP LÝ NGUN LðN TI ðỊA PHƯƠNG

4.3.1. Quan đim ca huyn Lương Sơn v phát trin LðN

4.3.1.1. Các quan đim v gii quyết vic làm cho LðN

ðể đảm bảo cho sự phát triển kinh tế của xã, huyện cần thúc đẩy quá trình phân cơng lao động nơng thơn giữa các ngành, vùng kinh tế. Sự phân cơng này phải trên cơ sở sử dụng LðN một cách đầy đủ và hợp lý.

Bảo đảm sự phân cơng LðN theo ngành và theo vùng nơng nghiệp một cách hợp lý. Phân cơng lao động đi đơi với việc nâng cao chất lượng lao động và tăng năng suất lao động .

Bảo đảm bố trí hợp lý LðN giữa các vùng làm cho lao động kết hợp cân đối với đất đai, ở vùng cĩ bình quân ruộng đất thấp phải khẩn trương đưa lao động đi mở các vùng kinh tế mới, cĩ việc làm mới… cùng với phân bố lại lao động cịn phải làm tốt cơng tác định canh định cư.

Hp 4.13. Hot động ca ðồn thanh niên nâng

cao cht lượng cuc sng ph n

Anh Bùi Văn Luận- Bí thư ðồn xã Tiến Sơn cho biết: ðồn Thanh niên kết hợp với Ban Dân số xã tổ

chức tuyên truyền CSSKSS. Cứ 3 tháng/lần, chúng tơi lại hướng dẫn chị em nấu ăn, làm sao hợp vệ

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nơng nghip……… 102

Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đầu tư cho LðN với tăng năng suất lao động trong các ngành, các vùng. ðể làm được yêu cầu này cần đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất, tiến bộ kỹ thuật cần thiết cho sản xuất, tiến bộ về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý và các chính sách thúc đẩy sản xuất phát triển.

4.3.1.2. Các mc tiêu và nhim v ch yếu

Trong thời gian tới, huyện Lương Sơn phấn đấu đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế là 18,2%. (Trong đĩ: Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng tăng: 26,2% ; Dịch vụ, du lịch, thương mại tăng: 22,6%; Nơng, lâm, ngư nghiệp tăng: 3,8%)

Huyện đẩy mạnh CCKT theo hướng CNH. Phấn đấu đến năm 2010 cĩ CCKT như sau:

- Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng: 46%. - Dịch vụ, du lịch, thương mại: 30%.

- Nơng, lâm, ngư nghiệp: 24%.

Huyện cần cĩ các giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động, phấn đấu thu nhập bình quân đầu người đạt 17 triệu đồng/năm trở lên.

ðảm bảo an ninh lương thực là nhiệm vụ quan trọng, giữ vững tổng sản lượng lương thực ổn định 20.000 tấn.

Tiếp tục triển khai chính sách trồng rừng, đạt diện tích rừng trồng mới 5.000 ha.

Các mục tiêu và nhiệm vụ về mặt văn hố- xã hội được cụ thể hố bằng các chỉ tiêu sau:

+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 5%.

+ Giải quyết việc làm cho 10.000 lao động, trong đĩ 50% lao động được qua đào tạo.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nơng nghip……… 103

+ Huy động trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1 đạt 99%. Tiến tới thực hiện phổ cập GD bậc trung học.

+ 70% làng bản, tiểu khu, cơ quan, trường học đạt tiêu chuẩn văn hố.

+ 12/14 xã, thị trấn đạt chính quyền vững mạnh, khơng cĩ đơn vị yếu kém. + Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội .

Nhiệm vụ đặt ra với hội liên hiệp phụ nữ huyện và cơ sở như sau:

+ Tiếp tục phát động phong trào thi đua “ Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”

+ Tập trung triển khai và tổ chức thực hiện đạt kết quả 6 nhiệm vụ cơng tácc trọng tâm của Hội

1. Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của phụ nữ đáp ứng yêu cầu tình hình mới, xây dựng người phụ nữ Việt Nam cĩ sức khoẻ, cĩ tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, cĩ lối sống văn hố, cĩ lịng nhân hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.

3. Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập.

- ðẩy mạnh các hoạt động giúp phụ nữ thốt nghèo, hiệu quả bền vững. Vận động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng, tuyên truyền kịp thời thơng tin các chính sách mới của ðảng của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội. Tổ chức thực hiện chuyển dịch CCKT của địa phương.

- ðẩy mạnh hoạt động các mơ hình ở chi hội, tổ hội giúp phụ nữ nghèo cĩ địa chỉ bằng những việc làm thiết thực, khai thác các nguồn vốn, mở rộng vốn từ NHCSXH, phát triển các mơ hình vay vốn tiết kiệm, phát triển các nhĩm tương trợ. Hướng dẫn các kiến thức kỹ năng cần thiết để xố đĩi giảm nghèo và hướng dẫn về quản lý sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Phấn đấu giúp 18 hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ được giúp thốt nghèo.

- Duy trì phát triển các loại hình dạy nghề tạo việc làm cho phụ nữ nghèo, tư vấn giới thiệu việc làm, tiếp tục thực hiện cơng tác xuất khẩu lao động...đặc

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nơng nghip……… 104

biệt chú trọng quan tâm tạo việc làm tại chỗ cho các lao động, phấn đấu dạy nghề giới thiệu việc làm cho 1.000 LðN trở lên.

- Phối hợp với Phịng kinh tế, Trung tâm dạy nghề của huyện và Ngân hàng tạo nguồn vốn vay cho các hộ hội viên phụ nữ, khuyến khích hỗ trợ phụ nữ phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển đổi ngành nghề, xây dựng, mở rộng cơ sở sản xuất, mở rộng sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, phát triển kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch, các tổ hợp dạy nghề mây tre đan, thêu ren, chổi chít, các tổ làm nấm rơm... quan tâm hội viên phụ nữ khu vực chuyển đổi đất nơng nghiệp thực hiện dự án, quan tâm tạo điều kiện các hộ gia đình phát triển trang trại chăn nuơi, trồng trọt đúng hướng.

-Tăng cường các hoạt động trao đổi học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế, các điển hình, mơ hình phát triển kinh tế giỏi của địa phương, phấn đáu thu nhập 1 ha canh tác đạt 35 triệu đồng trở lên, động viên khuyến khích hội viên phụ nữ làm giàu chính đáng, phấn đấu thu nhập bình quân đầu người đạt từ 9,8 triệu đồng/ năm/ hội viên trở lên.

4. Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. 5. Xây dựng, phát triển tổ chức hội vững mạnh.

6. Mở quan hệ và hợp tác quốc tế vì bình đẳng, phát triển và hồ bình.

4.3.2. Các gii pháp

Theo chúng tơi, để tạo việc làm, nâng cao đời sống và thu nhập của LðN vùng Nam Lương Sơn cần cĩ các nhĩm giải pháp sau:

4.3.2.1. Tn dng trit để ngun lc và li thế trong phát trin kinh tế địa phương. phương.

+ Những thuận lợi về tự nhiên: nguồn tài nguyên thiên nhiên, ví trí địa lý, điều kiện tự nhiên…cho phép phát triển du lịch, nhiều nghề phụ phù hợp với LðN.

Thành Lập, Trung Sơn cĩ thể đẩy mạnh số lao động làm các cơng việc khác, tách rời đồng ruộng như kinh doanh buơn bán, phục vụ hành chính, ăn ở trong các

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nơng nghip……… 105

khu cơng nghiệp, làm cơng nhân...

Vùng thuần nơng như Tiến Sơn cĩ thể phát triển lao động kiêm nghề phụ. - Triển khai các mơ hình tạo việc làm tại chỗ cho nơng dân, kết hợp sản xuất kinh tế vườn với nuơi cá, kết hợp trồng cây ăn quả và thả gà bán cơng nghiệp...Tiếp tục triển khai các quy trình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ với cây cà chua, dưa chuột...Các mơ hình này đều cĩ tác dụng tích cực đối với giải quyết việc làm cho LðN vì thực tế các cơng việc này phù hợp với tính cách tỷ mỷ, yêu thiên nhiên, sự quan tâm chăm sĩc ...của phụ nữ

- Phát triển nghề TTCN truyền thống là thế mạnh của vùng như làm chổi chít, thêu ren, mây giang tre đan... Cần cĩ chính sách cho vay vốn ưu đãi, miến giảm thuế, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hình thành các khu sản xuất làng nghề tập trung.

- Tiếp tục hồn thiện và tổ chức tốt việc xây dựng khu cơng nghiệp Nam Lương Sơn, chú ý các nghề thu hút nhiều LðN như may cơng nghiệp, thu hút LðN vào các nhà máy, dịch vụ mới ...

+ Khai thác lợi thế về xã hội: yếu tố lao động, yếu tố thuộc về phong tục, tập quán của vùng Nam Lương Sơn.

LðN cĩ khả năng làm việc chăm chỉ, tỷ mỉ, khéo tay, hơn nữa, sản phẩm thổ cẩm của dân tộc Mường hoặc vải nhuộm của dân tộc Dao là những sản phẩm độc đáo, nên cĩ thể đẩy mạnh, khơi phục và phát triển sản phẩm truyền thống, lâu đờii. Các nghề truyền thống cần được tổ chức lại trên cơ sở các hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức liên kết giữa các gia đình nhằm tiến tới thành lập những DN nhỏ và vừa.

- LðN dễ thích nghi, khơng địi hỏi nhiều về tiền cơng hoặc đãi ngộ nên họ dễ bằng lịng, họ sẽ khơng muốn đi xa nếu cĩ cơ hội làm việc tại chỗ. Vì vậy, cần đẩy mạnh liên doanh, liên kết với DN trong và ngồi địa phương để đầu tư vào huyện cĩ sử dụng LðN địa phương.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nơng nghip……… 106

cho lao động nơng thơn trong huyện nĩi chung, LðN nĩi riêng đồng thời nâng cao đời sống của LðN địa phương

- Tập trung đầu tư vào các lĩnh vực trọng yếu như giao thơng, thủy lợi, bệnh viện, trường học. Qua nghiên cứu, thấy giao thơng của Tiến Sơn đang là vấn đề bức xúc, đặc biệt là khi thời tiết xấu, rất dễ sạt lở, ngập lụt. Cần cĩ quy hoạch hệ thống, nối liền giữa giao thơng ở vùng nghèo như Liên Sơn, Tiến Sơn với tỉnh lộ, quốc lộ hướng tới thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hĩa. Giao thơng phải liên kết được vùng kinh tế động lực như Thành Lập với vùng kinh tế nơng nghiệp, tạo điều kiện cho chuyển dịch CCKT.

ðối với thủy lợi, thực hiện thủy lợi hĩa đa mục tiêu, ứng dụng cơng nghệ mới, hồn thiện cơng tác dự báo thiên tai, khu vực xã Tiến Sơn cĩ hồ Suối Ong đang xây đập ngăn, cần quy hoạch và quản lý để vận hành hiệu quả.

Sớm hồn thành bệnh viện vùng Nam Lương Sơn để chăm lo sức khỏe cho người dân.

+ Hồn thiện hệ thống thơng tin, tạo điều kiện cho LðN thay đổi nhận thức, tích cực, chủ động tìm kiếm các thơng tin cần thiết, tự tìm việc làm, tiếp cận thơng tin về chính sách- vốn để tự tổ chức sản xuất... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chính sách về tín dụng tài chính.

Ưu tiên cho LðN vay vốn để phát triển sản xuất, tự giải quyết việc làm cho bản thân và cho gia đình.

ða dạng hố các hình thức tín dụng cho LðN, mỗi đối tượng vay ở các nguồn quỹ khác nhau, LðN thiếu vốn sản xuất kinh doanh thì vay ngân hàng, những LðN cĩ khả năng phát triển ngành nghề dịch vụ tạo việc làm mới thì cho vay ở quỹ quốc gia để giải quyết việc làm với lãi suất ưu đãi.

Hình thành hệ thống tín dụng nhân dân như nơng dân vay vốn từ hội phụ nữ, hội nơng dân để mở rộng sản xuất nơng nghiệp và chăn nuơi, hình thức tín dụng trong cộng đồng, giúp nhau tạo vốn và phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, kịp thời đúng đối tượng. Tín dụng ưu đãi thấp sẽ giúp cho các cá nhân hộ gia

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nơng nghip……… 107

đình, chủ DN, tổ chức kinh tế cĩ khả năng tạo việc làm mới thu hút thêm nhiều LðN. Các hình thức tín dụng nhân dân này cĩ thể đơn giản và dễ dàng hơn về thủ tục, nếu tổ chức tốt sẽ cĩ sự ủng hộ tích cực của LðN.

- Hồn thiện hệ thống thơng tin, tư vấn nghề nghiệp.

Các tổ chức XH, đặc biệt là hội phụ nữ cần thường xuyên cung cấp thơng tin về thị trường lao động, khảo sát để biết nguyện vọng, mong muốn của chị em, nhu cầu tuyển dụng và khả năng tạo việc làm của các DN, trên cơ sở đĩ xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm.

Tăng cường cơng tác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm bằng nhiều hình thức, đa dạng hố nội dung tư vấn cho LðN: về pháp luật lao động, chọn nơi làm việc, hướng nghiệp nghề phù hợp với chất lượng LðN của địa phương, hướng dẫn xây dựng dự án vay vốn tự tạo việc làm...

Cần tuyên truyền thơng báo cho người lao động biết về các quy định và lợi ích cũng như các khoản đĩng gĩp theo quy định, chế độ, chính sách dành cho LðN cũng như LðN khi tham gia xuất khẩu lao động.

Cĩ chính sách và biện pháp tại các trung tâm đào tạo, DN và người lao động cùng đầu tư đào tạo, chuẩn bị nguồn LðN phục vụ cho xuất khẩu lao động theo nhu cầu của thị trường. Tăng cường mối liên kết giữa các cơ sở đào tạo với các DN xuất khẩu lao động để nâng cao chất lượng đào tạo, bổ túc dạy nghề, ngoại ngữ, phong tục tập quán cho LðN đi xuất khẩu.

4.3.2.2. Phát trin các ngành kinh tế, chuyn dch CCKT hp lý.

Phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn sẽ tạo ra nhiều việc làm cho LðN của địa phương. Hơn nữa, chuyển dịch CCKT của các ngành được coi là hướng chính để giải quyết tình trạng khơng cĩ VLTX.

- Ngành nơng nghiệp: chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, đầu tư thâm canh tăng vụ nâng cao sức sản xuất ruộng đất. Một số mơ hình trồng trọt rất đáng chú ý ở Trung Sơn như trồng rau sạch, rau ngĩt, sản xuất nơng nghiệp hữu cơ...cần

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc s kinh tế nơng nghip……… 108

được nhân rộng. Về chăn nuơi thì sản xuất ra sản phẩm “đặc sản” của địa phương để cĩ thể tiêu thụ dễ dàng hơn, tăng cường mạng lưới thú y, đội ngũ kỹ thuật chăn nuơi, phổ biến kỹ thuật chăn nuơi cho hộ gia đình, gĩp phần hạn chế rủi ro trong chăn nuơi.

Một số con là thế mạnh của vùng như gà thả đồi, lợn cỏ...

- Ngành lâm nghiệp: ðẩy mạnh cơng tác quy hoạch và tăng cường nhiệm vụ trồng rừng nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhằm duy trì và đảm bảo nước cho phục vụ sản xuất nơng nghiệp, mặt khác cĩ thể tận dụng các nguồn lực về điều kiện tự nhiên như các dịng thác, suối bên những khoảnh rừng cĩ tiềm năng du lịch để khai thác kinh doanh điểm du lịch sinh thái. ðây là điều kiện thuận lợi để chuyển đổi phát triển kinh tế và tạo việc làm tăng thu nhập. Cảnh quan ở Tiến Sơn, Liên Sơn như đồi rừng, một số hang động, đầm suối ven rừng cĩ thể tận dụng để phát triển du lịch.

- Ngành cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho tiểu thủ cơng nghiệp mở rộng sản xuất, phối hợp với các đồn thể tạo ngân sách cho học nghề, đặc biệt là các nghề phù hợp với LðN : dệt, may, thêu ren, chổi chít, gốm sứ, mây tre đan…Thúc đẩy cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản, sử dụng nhiều LðN như SX long nhãn, vải quả sấy...

- Phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, khơi phục phát triển ngành

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động nữ vùng nam dương tỉnh hoà bình (Trang 113)