4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3. Kết quả và hiệu quả của các kênh tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện
với diện tích còn ít. Vì vậy, các hộ nông dân đã trực tiếp bán cho ng−ời tiêu dùng tại v−ờn hoặc mang bán là chính.
- Đối với cây hoa hồng
Cây hoa hồng đã đ−ợc trồng ở huyện Văn Giang từ lâu nh−ng diện tích còn ít, hoa hồng đ−ợc tiêu thụ chủ yếu qua bán buôn và bán trực tiếp.
- Đối với cây thế
Cây thế là cây đ−ợc trồng ở địa bàn từ lâu, nh−ng diện tích không nhiều. Trong mấy năm gần đây do nhu cầu của ng−ời tiêu dùng tăng nên diện tích cây thế cũng ngày càng tăng. Từ khi cắt đầu trồng đến khi tiêu thụ đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công chăm sóc nên cây thế khi đ−ợc bán ra giá thành của nó là khá cao. Do vậy, cây này chủ yếu bán buôn và bán trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng.
Tóm lại, l−ợng hoa, cây cảnh đ−ợc tiêu thụ qua các kênh của các nông hộ huyện Văn Giang là rất đa dạng và phong phú. Việc tiêu thụ trực tiếp chiếm 34,56% và tiêu thụ gián tiếp chiếm 65,44%, qua đó ta có thể thấy tiêu thụ gián tiếp là kênh chủ yếu đối với các nông hộ ở huyện Văn Giang để mở rộng thị tr−ờng và mở rộng sản xuất hơn nữa.
4.2.3. Kết quả và hiệu quả của các kênh tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện Văn Giang Văn Giang
Kênh tiêu thụ hoa, cây cảnh trên địa bàn huyện Văn Giang là một vấn đề hết sức quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất của nông hộ. Làm thế nào để kết hợp tốt giữa tối đa hoá về l−ợng tiêu thụ và giá cả để thúc đẩy sản xuất phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao? Vì vậy, việc xem xét kết quả các kênh tiêu thụ hoa, cây cảnh là việc làm hết sức cần thiết.
Bảng 4.8: Giá bán bình quân một số loại hoa, cây cảnh trên địa bàn huyện Văn Giang thông qua các kênh tiêu thụ năm 2004
Bảng 4.8: Giá bán bình quân một số loại hoa, cây cảnh trên địa bàn huyện Văn Giang thông qua các kênh tiêu thụ năm 2004
= =
Qua thực tế nghiên cứu về giá cả tiêu thụ và l−ợng tiêu thụ theo các kênh tiêu thụ khác nhau tại huyện Văn Giang chúng tôi thấy l−ợng hoa, cây cảnh sản xuất ra đ−ợc tiêu thụ chủ yếu theo hình thức tiêu thụ gián tiếp. Trong hình thức tiêu thụ gián tiếp này thì giá bán cho từng đối t−ợng là rất khác nhau và chênh lệch so với giá bán tiêu thụ trực tiếp bởi vì qua các kênh gắn với các đối t−ợng khác nhau nên giá cả cũng khác nhau.
Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả tiêu thụ thì ng−ời sản xuất phải luôn quan tâm tới l−ợng tiêu thụ qua các kênh thông qua giá cả. Đây là một yếu tố luôn luôn biến động và nó đ−ợc ng−ời sản xuất áp dụng một cách linh hoạt với từng đối t−ợng khác nhau. Việc nghiên cứu giá của một số loại hoa, cây cảnh chính của các nông hộ trên địa bàn theo kết cấu hệ thống các kênh tiêu thụ đ−ợc thể hiện ở bảng 4.8.
Qua bảng 4.8 chúng ta có thể thấy giá bán qua tiêu thụ trực tiếp cao hơn giá bán qua tiêu thụ gián tiếp từ 7 đến 29%. Tuy nhiên giá bán gián tiếp cho các đối t−ợng khác nhau cũng rất khác nhau nh− giá bán cho ng−ời bán buôn th−ờng thấp hơn giá bán cho ng−ời bán lẻ và ng−ời bán rong.
Sở dĩ có sự chênh lệch về giá giữa các đối t−ợng trung gian và giá giữa các kênh nh− vậy là do số l−ợng khác nhau. Những ng−ời mua lẻ và những ng−ời thu gom bán rong th−ờng mua với khối l−ợng ít nên ng−ời sản xuất th−ờng bán cho họ với giá bán cao, còn những ng−ời mua buôn họ th−ờng mua với khối l−ợng nhiều nên ng−ời sản xuất th−ờng bán cho họ với giá thấp hơn.
Với điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý nên khả năng tiêu thụ hoa, cây cảnh là rất lớn điều đó thể hiện ở giá cả và doanh thu. Trong điều kiện tiêu thụ tốt thì giá cả phản ánh cơ bản hiệu quả tiêu thụ của các kênh. Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả tiêu thụ thì chúng ta không chỉ xem xét đến giá cả mà còn phải xem xét đến l−ợng tiêu thụ và doanh thu mà nó đem lại theo các kênh để đ−a ra những kết luận về hiệu quả tiêu thụ. Để thấy rõ vai trò của các kênh tới
kết quả sản xuất ta nghiên cứu cơ cấu giá trị doanh thu thực tế từ các kênh tiêu thụ trên tổng doanh thu thực tế của một sào sản xuất hoa, cây cảnh. Kết quả nghiên cứu đ−ợc phản ánh qua bảng 4.9.
Qua số liệu ở bảng 4.9 ta có thể thấy sự chênh lệch về giá và l−ợng tiêu thụ dẫn đến sự khác nhau về doanh thu thực tế của hộ sản xuất theo các kênh tiêu thụ:
+ ở hình thức tiêu thụ trực tiếp cây trà my 1 tuổi có cơ cấu giá trị doanh thu thực tế theo kênh này là cao nhất đạt 78,66% trên tổng doanh thu thực tế. Điều này cho thấy trà 1 tuổi của vùng ch−a đ−ợc tiêu thụ rộng rãi mà chủ yếu tiêu thụ theo kênh này.
+ Với cây trà 2 tuổi, 3 tuổi, và trên 3 tuổi thì ng−ợc lại, tỷ lệ tiêu thụ gián tiếp lại chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu nh− trà 2 tuổi đạt 22.884.930đồng/sào tức là chiếm 67,01% trên tổng doanh thu, trà 3 tuổi là 63.235.890 đồng/sào tức chiếm 69,18%, trà trên 3 tuổi là 88.839.420 đồng/sào chiếm 57,26%, quất khung 20.089.460 đồng/sào chiếm 88,88%, quất cảnh 21.376.820 đồng/sào chiếm 80,49%...
Qua kết quả nghiên cứu trên chúng ta có thể thấy rằng hình thức tiêu thụ gián tiếp thông qua ng−ời bán buôn chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm từ 13,44 đến 87,67%), còn ng−ời bán lẻ và bán hàng rong chiếm tỷ lệ thấp hơn trong tổng doanh thu (từ 0,77 đến 10,2).
Tóm lại, trong tiêu thụ hoa, cây cảnh ở địa bàn huyện Văn Giang thì hình thức tiêu thụ gián tiếp là phổ biến với l−ợng hoa, cây cảnh lớn và doanh thu chiếm tỷ trọng t−ơng đối cao. Trong đó kênh tiêu thụ của ng−ời bán buôn là chủ yếu. Ngoài ra chúng ta cũng có thể thấy, giá tiêu thụ trực tiếp cao hơn nhiều so với giá tiêu thụ gián tiếp. Vì vậy ng−ời sản xuất nên có chiến l−ợc mới để khoảng cách giữa giá bán giữa tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp giảm, cụ thể:
Bảng 4.9: Doanh thu và cơ cấu giá trị doanh thu thực tế theo các kênh tiêu thụ
Bảng 4.9: Doanh thu và cơ cấu giá trị doanh thu thực tế theo các kênh tiêu thụ
(Tính bình quân cho 1 sào) (Tính bình quân cho 1 sào) ===
+ Đối với cây trà 1 tuổi và lớn hơn 3 tuổi nên tập chung tiêu thụ ở hình thức bán trực tiếp. Còn đối với cây hoa đào nên mở rộng hơn nữa sang hình thức tiêu thụ gián tiếp
+ Đối với cây trà my 2 tuổi, 3 tuổi, cây quất thế và quất cảnh cần mở rộng hơn nữa hình thức tiêu thụ gián tiếp. Bởi đây là hình thức phù hợp cho phép các nông hộ mở rộng sản xuất, bởi các nông hộ có bán đ−ợc sản phẩm thì mới mở rộng đ−ợc sản xuất. Tuy nhiên, cũng cần chú ý đến giá bán của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng cuối cùng để giá chênh lệch không quá cao. Tránh gây thiệt hại cho ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng.