Đặc điểm của tiêu thụ hoa, cây cảnh

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 50 - 53)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.1.Đặc điểm của tiêu thụ hoa, cây cảnh

Hoa, cây cảnh cũng có một đặc điểm giống nh− các hàng hoá khác đó là muốn tiêu thụ đ−ợc trên thị tr−ờng nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−:

+ Chất l−ợng sản phẩm (thể hiện ở dáng, thế cây, l−ợng hoa, quả trên một cây).

+ Giá cả của sản phẩm

+ Thị hiếu của ng−ời tiêu dùng

Một mặt phụ thuộc vào chất l−ợng sản phẩm, mặt khác phụ thuộc vào giá thành của sản phẩm đó.

Bên cạnh đó, nhiều khi ng−ời chơi hoa, cây cảnh ít quan tâm đến giá cả mà họ quan tâm nhiều đến hình dáng, tính thẩm mỹ của hoa, cây cảnh. Bởi đa số ng−ời chơi hoa, cây cảnh là những ng−ời có điều kiện kinh tế khá. Đây là một đặc điểm rất quan trọng để khi tiêu thụ cũng nh− sản xuất các nông hộ cần phải chú ý.

Mặt khác, đối với các loại hoa, cây cảnh đều có đặc điểm là khi cây ra hoa hoặc có kiểu dáng nhất định thì mới đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng tiêu thụ, cho nên thị hiếu của ng−ời tiêu dùng cũng phụ thuộc vào điều này và yêu cầu, sở thích của ng−ời tiêu dùng cũng rất đa dạng, phong phú... dựa vào các yếu tố này mà ng−ời sản xuất tiến hành đa dạng hoá các loại cây trồng để có thể phục vụ đ−ợc hết các đối t−ợng tiêu dùng khác nhau, nh− đối với ng−ời có thu nhập cao thì họ quan tâm nhiều đến kiểu dáng, chất l−ợng chứ họ ít quan tâm tới giá cả và họ có nhu cầu quanh năm, đối với ng−ời có thu nhập thấp họ ít có điều kiện quan tâm đến đời sống tinh thần bởi áp lực của cuộc sống kinh tế là rất lớn. Vì vậy, mà họ chỉ quan tấm đến hoa, cây cảnh khi có các dịp nh− tuần giằm, mồng một, lễ, tết ...

Trong tiêu thụ hoa, cây cảnh thời gian cũng là yếu tố quan trọng, nhiều khi nó đóng vai trò quyết định nếu ng−ời sản xuất biết tận dụng thời cơ. Sau khi nghiên cứu tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy đa số các loại hoa, cây cảnh của địa ph−ơng đ−ợc tiêu thụ vào các dịp lễ, tết... còn lại vào các thời điểm khác trong năm l−ợng hoa, cây cảnh tiêu thu là không đáng kể. Nguyên nhân là vào mùa xuân có tết nguyên đán, ra tết có nhiều lễ hội và đây cũng là mùa có thời tiết thuận lợi cho việc −ơm trồng các loại hoa, cây cảnh.

Đối với cây trà my, đây là một loại hoa, cây cảnh ra nụ từ rất sớm (khoảng từ tháng 5 đến tháng 7 âm lịch) sau đó nở rộ từ tháng 11 đến tháng 3 âm lịch. Thời điểm nở hoa cũng chính là thời điểm tiêu thụ mạnh nhất của cây trà có độ tuổi trên 2 năm. Qua thời điểm này l−ợng tiêu thụ lại tập trung chủ yếu vào cây trà my là giống.

Cũng qua điều tra chúng tôi thấy rằng cây trà thâm (trà đỏ) đ−ợc tiêu thụ mạnh nhất vào dịp tết nguyên đán. Nguyên nhân là do cây trà nở rộ vào dịp tết với màu đỏ rực rỡ theo quan niệm của ng−ời Châu á là đem lại nhiều niềm vui và may mắn trong năm đó. Còn hồng trà cũng nở rộ vào dịp tết song màu sắc của hoa không đ−ợc t−ơi đẹp bằng trà thâm nên giá bán chỉ bằng nửa hoặc bằng 1/3 so với giá cây trà thâm cùng tuổi. Trà bạch th−ờng nở rộ vào dịp tết Noel nên nó th−ờng đ−ợc tiêu thụ chủ yếu vào dịp này.

Đối với cây quất, thời vụ trồng hầu nh− quanh năm. Vì vậy, những cây quất giống cắt từ cây mẹ xuống không tập trung tiêu thụ vào một thời điểm nào trong năm. Nh−ng đối với cây quất khung và quất cảnh thì khác:

Đối với cây quất khung là cây đã hoàn thành giai đoạn kiến thiết cơ bản, đ−a ra để nuôi lộc, hoa và tạo thành quất cảnh. Vì vậy, cây quất khung tập trung tiêu thụ vào cuối tháng 4 đầu tháng 05 hoặc tháng 5, tháng 6 âm lịch, thời kỳ này trùng với thời kỳ đảo quất.

Cây quất cảnh là giai đoạn cuối cùng của cây quất khung. Cây cho quả chín vào dịp tết nguyên đán nên quất cảnh chỉ đ−ợc tiêu thụ vào dịp tết nguyên đán.

Đối với cây hoa đào: Đào giống đ−ợc tiêu thụ tập trung vào tháng 3,4,5 âm lịch và hoa đào đ−ợc tiêu thụ vào dịp tết nguyên đán.

Đối với các loại cây thế thì đ−ợc tiêu thụ quanh năm nh−ng vào dịp tết nguyên đán là tiêu thụ mạnh nhất.

Tóm lại, qua việc xem xét việc tiêu thụ hoa, cây cảnh của vùng chúng tôi thấy ng−ời nông dân nên nắm bắt đ−ợc đặc điểm tiêu thụ, xu h−ớng tiêu dùng của từng loại hoa, cây cảnh từ đó điều tiết sản xuất cho phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất. Từ đó giúp ng−ời dân có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất của mình.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 50 - 53)