Tình hình chi phí cho sản xuất và thu nhập của những loại hoa,

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 46 - 50)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.4.Tình hình chi phí cho sản xuất và thu nhập của những loại hoa,

cảnh chính của các nông hộ điều tra

Đối với nghề trồng hoa, cây cảnh thì việc đầu t− kinh phí và công sức là rất lớn và đ−ợc phân bổ trong thời gian dài nhất là đối với việc trồng cây cảnh. Điều này ảnh h−ởng nhiều đến thu nhập của nông hộ. Qua bảng 4.5 ta có thể thấy đ−ợc tình hình chi phí và thu nhập của các nông hộ.

ảnh 4: V−ờn hồng

Qua bảng 4.5 ta thấy: Chi phí về giống là lớn nhất đối với tất cả các loại cây. Cụ thể cây trà 1 tuổi có chi phí về giống là 9.765.620 đồng/sào (Chiếm

81,53% tổng chi phí). Cây trà my 2 tuổi chi phí giống là13.789.250 đồng/sào (chiếm 82,38%), trà 3 tuổi 24.912.470 đồng/sào (88,41%), trà my trên 3 tuổi là 26.710.850 đồng/sào (chiếm 87,16%). Cây quất khung chi phí về giống là 2.547.110 đồng/sào (chiếm 50,37% tổng chi phí), quất cảnh 2.547.110 đồng/sào (chiếm 46,40%). Cây hoa hồng chi phí về giống là 4.582.450 đồng/sào (chiếm 62,20%). Cây hoa đào chi phí về giống 951.000 đồng/sào (chiếm 45,57% tổng chi phí).

Ngoài ra, chi phí cho giàn, cột, l−ới che cho cây trà my là khá lớn (vì cây trà my là cây −a ánh sáng tán xạ, nếu để cây tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời thì cây sẽ bị cháy lá dẫn đến cây phát triển chậm hoặc chết từ đó ảnh h−ởng đến chất l−ợng và sản l−ợng sản xuất ra). Tuy nhiên cứ một lần đầu t− có thể dùng trong vòng từ 2 đến 3 năm mới phải tái đầu t−. Riêng đối với cây quất, đào do đặc điểm sinh học của chúng quyết định nên chỉ mất tiền mua dây thép nhỏ để ghim cành và quả (với cây quất) nhằm tạo dáng cho cây.

- Trong các loại cây trên ta thấy chi về thuốc bảo vệ thực vật cho cây đào là thấp nhất, chỉ có 225.000.đồng/sào (chiếm 4,91% tổng chi) và cho cây hoa hồng là cao nhất 741.000đồng/sào.

Xét về thu nhập hỗn hợp trên một sào thì cây trà my có độ tuổi lớn hơn 3 năm cho thu nhập cao nhất với 82.755.600 đồng/sào. Tuy nhiên đây ch−a chắc đã là lựa chọn tối −u. Điều này chúng tôi xin trình bày ở phần sau, khi xem xét tính hiệu quả của các loại hoa, cây cảnh chính của vùng.

Nh− vậy, thông qua tình hình chi phí và thu nhập đ−ợc thể hiện qua bảng 4.5 chúng tôi đi đến một nhận xét sau:

Bảng 4.5: Tình hình đầu t− chi phí cho một sào trồng trà my năm 2004 ===

Bảng 4.6: Tình hình đầu t− chi phí cho một sào trồng quất, hoa hồng, hoa đào năm 2004

Các loại hoa, cây cảnh chủ yếu mà chúng tôi trình bày ở trên đều cho thu nhập hỗn hợp khá cao và ổn định (trừ cây trà my 1 tuổi). Song trên thực tế loại cây đ−ợc sản xuất nhiều lại là cây trà my và cây quất còn đối với cây đào tuy có tỷ lệ thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian cao (cứ một đồng chi phí thì thu đ−ợc 17.150 đồng) nh−ng ch−a đ−ợc chú ý là do cây hoa đào là cây mới đ−ợc trồng tại vùng. Nên ng−ời nông dân ch−a có kinh nghiệm cũng nh− kỹ thuật trồng loại cây này. Ngoài ra khi trồng hoa đào còn mất nhiều công lao động sống. Vì vậy, nếu tính cụ thể thì tính hiệu quả của cây hoa đào khi trồng tại vùng vẫn còn thấp hơn sơ với các loại cây trồng truyền thống của địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 46 - 50)