4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Ảnh hưởng của hàm lượng prụtờin và xơ trong khẩu phần ủế n khả
năng tăng trọng và tiờu tốn thức ăn của lợn thớ nghiệm.
Tăng trọng và tiờu tốn thức ăn cho tăng trọng của lợn ở cỏc lụ thớ nghiệm ủược xỏc ủịnh thụng qua cõn khối lượng tại thời ủiểm bắt ủầu và thời
ủiểm kết thỳc của mỗi ủợt thớ nghiệm 21 ngày. Như ủó trỡnh bày ở trờn, khối lượng ban ủầu của lợn thớ nghiệm ở cả hai giai ủoạn thớ nghiệm ủược lựa chọn
ủể ủảm bảo ủồng ủều và do ủú sự khỏc nhau về khả năng tăng trọng của lợn cỏc lụ thớ nghiệm khụng bị ảnh hưởng bởi khối lượng ban ủầu. Kết quả xỏc
ủịnh khả năng tăng trọng và tiờu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng của lợn ở hai giai ủoạn thớ nghiệm ủược trỡnh bày ở Bảng 4.3.
Như cú thể thấy ở Bảng 4.3 hàm lượng năng lượng và prụtờin trong khẩu phần cú ảnh hưởng ủỏng kể ủến tăng trọng và tiờu tốn thức ăn của lợn thớ nghiệm. Tuy nhiờn ở giai ủoạn 1 sự sai khỏc chỉ cú ý nghĩa thống kờ khi so sỏnh giữa lợn ăn khẩu phần 1 với lợn ăn 2 khẩu phần cũn lại. Tăng trọng của lợn ăn khẩu phần 1 ủạt 0,667 kg/con/ngày và tiờu tốn chất khụ cho tăng trọng là 1,7 kg VCK/kg tăng trọng. Cỏc giỏ trị này của lợn ăn khẩu phần 2 và 3 là tương tự nhau với tăng trọng ủạt 0,521 kg/con/ngày và tiờu tốn thức ăn 2,23- 2,25 kg chất khụ/kg tăng trọng.
Ở giai ủoạn thớ nghiệm 2 tăng trọng và tiờu tốn thức ăn cho tăng trọng khỏc nhau ủỏng kể giữa cỏc lụ thớ nghiệm (P<0,05). Lợn ăn khẩu phần 1 ủạt tăng trọng cao nhất (0,738 kg/con/ngày) và lợn ăn khẩu phần 3 ủạt tăng trọng thấp nhất (0,576 kg/con/ngày). Tiờu tốn thức ăn cho tăng trọng lại tăng dần lờn theo chiều ngược lại, nghĩa là lụ ăn khẩu phần 1 cú mức tiờu tốn thức ăn thấp nhất (2,48 kg chất khụ/kg tăng trọng) và lụ ăn khẩu phần 3 cú chi phớ thức ăn cao nhất (3,32 kg chất khụ/kg TT). Khi tớnh chung cho cả hai giai
ủoạn thớ nghiệm thỡ lợn ở lụ 1 vẫn cho tăng trọng cao nhất (0,739 kg/con/ngày) và tiờu tốn thức ăn thấp nhất (2,09 kg chất khụ/kg TT); giữa lụ 2 và lụ 3 khụng cú sự sai khỏc ủỏng kể về tăng trọng (0,575-0,674 kg/con/ngày) và chi phớ thức ăn cho 1 kg tăng trọng (2,5-2,78 kg chất khụ/kg TT). Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu của Len và cộng sự
(2007 [92]; 2008 [91]) trờn 3 nhúm lợn khỏc nhau là Múng Cỏi, nỏi Múng Cỏi x Yorkshire và lai Yorkshire x Landrace trong ủú lợn ăn khẩu phần cú hàm lượng xơ thấp (6,4% chất khụ khẩu phần) cho tăng trọng cao hơn ủỏng kể so với lợn ăn khẩu phần cú hàm lượng xơ cao (10,1% chất khụ khẩu phần). Tuy nhiờn cần lưu ý là trong thớ nghiệm của Len và cộng sự (2007 [92]; 2008 [91]) cỏc khẩu phần chỉ khỏc nhau ở hàm lượng xơ cũn trong thớ nghiệm của chỳng tụi khẩu phần thớ nghiệm khỏc nhau cả về hàm lượng xơ lẫn prụtờin trong khi khối lượng thức ăn cho ăn là như nhau. Do ủú sự khỏc nhau về tăng trọng của lợn giữa cỏc lụ trong thớ nghiệm của chỳng tụi cú thể cũn bị ảnh hưởng bởi hàm lượng năng lượng và prụtờin trong khẩu phần; trong ủú lụ 1 cú hàm lượng năng lượng và prụtờin cao nhất tiếp ủến là lụ 2 và cuối cựng là lụ 3 (xem Bảng 4.1) và do ủú cú cỏc kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc như Portejoie và cộng sự (2004) [122], Zervas và Zijlstra (2002) [151].
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của hàm lượng prụtờin và xơ trong khẩu phần ủến tăng trọng và tiờu tốn thức ăn cho tăng trọng của lợn thớ nghiệm
Khẩu phần thớ nghiệm KP1 KP2 KP3 SEM Giai ủoạn I Khối lượng bắt ủầu (kg) 35,37 36,12 3662 1,020 Khối lượng kết thỳc (kg) 44,71 43,41 43,91 1,037 Tăng trọng (kg) 0,667 a 0,521 b 0,521 b 0,333 Tiờu tốn thức ăn (kg VCK/kg tăng trọng) 1,7 a 2,25 b 2,23 b 0,056 Giai ủoạn II Khối lượng bắt ủầu (kg) 57,93 58,81 58,56 1,196 Khối lượng kết thỳc (kg) 68,26 68,23 66,60 1,179 Tăng trọng (kg) 0,738 a 0,673 b 0,574 c 0,037 Tiờu tốn thức ăn (kg VCK/kg tăng trọng) 2,48 a 2,83 b 3,32c 0,063 Trung bỡnh 2 giai ủoạn Tăng trọng trung bỡnh 2 giai ủoạn (kg) 0,739 a 0674 ab 0,575 b 0,035 Tiờu tốn thức ăn trung bỡnh 2 giai ủoạn
(kg VCK/kg tăng trọng) 2,09
a 2,5 ab 2,78 b 0,081
Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị mang số mũ là cỏc chữ cỏi khỏc nhau theo hàng ngang thỡ khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05)
4.4. Ảnh hưởng của hàm lượng prụtờin và xơ trong khẩu phần ủến lượng chất gõy ụ nhiễm thải ra trong phõn