2.2.4.1. Tiờu húa và hấp thu prụtờin
Prụtờin là một trong hai thành phần quan trọng nhất trong khẩu phần cho lợn. đõy là một nhúm cỏc chất hữu cơ cú chứa thành phần chớnh là C, H, O2 và N trong ủú N là thành phần quan trọng nhất, tham gia vào hầu hết cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển và sinh sản của gia sỳc.
Prụtờin thường ủược thể hiện trong thức ăn dưới dạng prụtờin thụ, ủược xỏc ủịnh thụng qua phõn tớch hàm lượng N rồi nhõn với hệ số 6,25. Prụtờin
ủược cấu trỳc lờn bởi cỏc nhúm axitamin (amino acid) và do ủú sản phẩm cuối cựng của quỏ trỡnh tiờu húa prụtờin chớnh là cỏc axit amin. Chớnh vỡ ủiều này mà trong việc xõy dựng khẩu phần cho lợn, người ta khụng chỉ chỳ ý ủến tổng lượng prụtờin mà cũn phải lưu ý ủến hàm lượng cỏc amino acid cú thể
tiờu húa. Việc cung cấp cỏc nitrogen phi prụtờin như urea, khụng ủem lại lợi ớch cho lợn ủược nuụi bằng khẩu phần thụng dụng (Hays và cộng sự 1957 [62]; Kornegay và cộng sự, 1965 [83]; Welirbein và cộng sự, 1970 [146]).
Prụtờin trong khẩu phần khi vào ủường tiờu hoỏ ủược phõn giải bởi cỏc men tiờu hoỏ prụtờin cú trong dạ dàyỜruột. Ở dạ dày nhờ vào tỏc ủộng của HCl hoạt hoỏ cỏc men phõn giải prụtờin của tế bào chủ ở lớp niờm mạc vựng hạ vị tiết ra như pepxin, catepxin, kimozin (ngưng kết sữa), genlatinaza, colagenaza. Ở ruột non prụtờin ủược cỏc men của dịch tuỵ như tripxin, kimotripxin, elactaza, cacboxipolipeptidaza, dipeptiaza, protaminaza, nucleaza và cỏc men của dịch ruột như erepxin, aminopeptidaza, prolidaza, enterokinaza (men hoạt hoỏ tripxin) phõn giải thành peptit rồi thành axit amin trước khi ủược hấp thu qua thành ruột. Ở ruột già prụtờin ủược tiờu hoỏ rất ớt chỉ vào khoảng 12% và ở ruột già khụng sản sinh ra men tiờu hoỏ prụtờin mà sự tiờu hoỏ này do cỏc men từ ruột non chuyển xuống và một phần của hệ vi sinh vật trong ruột già.
Prụtờin ủược hấp thu dưới dạng cỏc amino acid và một phần dưới dạng peptit ủơn giản. Sự hấp thu diễn ra mạnh ở ủoạn cuối tỏ tràng, ủoạn ủầu khụng tràng, hồi tràng (Nguyễn Xuõn Tịnh và cộng sự, 1996 [5]).
Quỏ trỡnh tiờu hoỏ và hấp thu prụtờin cũng chịu sự ủiều hoà của thần kinh và thể dịch và cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
2.2.4.2 Cỏc yếu tốảnh hưởng ủến sự tiờu hoỏ và tổng hợp prụtờin
Sự tổng hợp prụtờin là quỏ trỡnh ỘTất cả hoặc khụng cú gỡỢ. Nếu bất kỳ
một amino acid khụng thay thế nào cần thiết cho sự tổng hợp prụtờin của cơ
thể bị thiếu trong khẩu phần thỡ prụtờin sẽ khụng tổng hợp ủược (Tanksley và
cộng sự, 1995, dẫn theo Tụn Thất Sơn - 2005 [16]). Do ủú bất cứ yếu tố nào
ảnh hưởng ủến tớnh sẵn cú của cỏc axit amin thiết yếu và cỏc axit amin khỏc trong khẩu phần ủều ảnh hưởng ủến khả năng tổng hợp prụtờin của gia sỳc.
Ảnh hưởng của sự cõn ủối amino acid (tương quan giữa cỏc amino acid)
Sự cõn ủối amino acid trong khẩu phần là một yếu tố cực kỳ quan trọng quyết ủịnh ủến khả năng tổng hợp prụtờin của gia sỳc. Nếu sự cõn ủối này mất
ủi nú sẽ kộo theo một số vấn ủề chẳng hạn như sự thiếu hoặc thừa cỏc amino acid trong khẩu phần. Khi thiếu amino acid, lợn cú dấu hiệu rừ rệt là lượng thức ăn ăn vào giảm, chậm lớn và cũi cọc. Nguyờn nhõn là do lợn khụng cú sự
dự trữ amino acid trong cơ thể nờn khi thiếu một loại amino acid khụng thay thế trong khẩu phần thỡ việc sử dụng cỏc amino acid khỏc ủể tổng hợp prụtờin bị hạn chế. Khi ủú cỏc amino acid ủược sử dụng như một nguồn cung cấp năng lượng, dẫn ủến cõn bằng nitơ õm, làm giảm tớnh ngon miệng và giảm sinh trưởng (Henry và cộng sự, 1992a [66]). Trong trường hợp lượng prụtờin
ăn vào cao thỡ ảnh hưởng của sự mất cõn ủối thể hiện khụng rừ, ủụi khi lợn chỉ bị ủi ỉa chảy nhẹ. Tuy nhiờn cho ăn lượng prụtờin cao (vượt quỏ 25% prụtờin thụ cho lợn choai vỗ bộo) sẽ dẫn ủến lượng prụtờin dư thừa khụng
mụi trường, và làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn (Jongbloed và Lenis, 1992 [71]; Van der Pete - Schwering và cộng sự, 1999 [142]).
Khẩu phần cú hàm lượng prụtờin thấp hơn nhưng chứa thức ăn prụtờin Ộchất lượng caoỢ (cú nghĩa là những prụtờin cú chứa cỏc amino acid với lượng tương ứng với nhu cầu của lợn) hay thức ăn hỗn hợp trong ủú sự thiếu hụt amino acid ở loại nguyờn liệu này sẽủược bổ sung từ loại nguyờn liệu khỏc sẽ cú thểủỏp ứng ủầy ủủ hơn nhu cầu về amino acid thiết yếu so với khẩu phần cú hàm lượng prụtờin cao hơn nhưng cú tỷ lệ cỏc axit amin khụng cõn ủối.
điều này rất quan trọng khi xõy dựng khẩu phần với mục ủớch ủảm bảo mức tăng trọng mong muốn nhưng ủồng thời hạn chế tối ủa lượng ni tơ bịủào thải gõy ụ nhiễm mụi trường. Biện phỏp bổ sung một lượng chớnh xỏc cỏc amino acid tinh thể vào khẩu phần cũng giỳp hạn chế lượng N bài tiết và do ủú gúp phần giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường (Hobb và cộng sự, 1996 [67]; Canh và
cộng sự, 1998a [24]; Zerva và Zijlstra, 2002 [151]; Portojoie và cộng sự, 2004 [122]).
Ảnh hưởng của nồng ủộ năng lượng trong khẩu phần
Nhu cầu axit amin cho quỏ trỡnh tổng hợp prụtờin ở lợn cũn chịu ảnh hưởng của hàm lượng năng lượng trong khẩu phần. Nhu cầu amino acid của lợn choai Ờ vỗ bộo tớnh theo tỷ lệ phần trăm trong khẩu phần sẽ tăng khi hàm lượng năng lượng trong khẩu phần tăng. Cỏc kết quả nghiờn cứu của Chiba và
cộng sự (1991a,b) [31] [32]cho thấy khi khẩu phần cú hàm lượng năng lượng cao hơn hay thấp hơn hàm lượng năng lượng trong khẩu phần thức ăn hạt cốc Ờ bột ủậu tương tiờu chuẩn thỡ nhu cầu amino acid (% khầu phần) cũng cần phải ủược ủiều chỉnh tăng hoặc giảm tương ứng.
Ảnh hưởng của chất xơ
Vẫn cú nhiều ý kiến khụng thống nhất về ảnh hưởng của chất xơ ủối với tỷ lệ tiờu hoỏ prụtờin. Một vài bỏo cỏo cho rằng nếu nguồn cung cấp chất
xơ khụng mang lại lượng prụtờin ủỏng kể cho khẩu phần, thỡ việc tăng lượng chất xơ khụng ảnh hưởng gỡ ủến tiờu hoỏ prụtờin (Kennelly và Aherne, 1980a [78]). Tuy nhiờn, một số nhà nghiờn cứu khỏc lại nhận thấy, việc tăng hàm lượng xơ trong khẩu phần sẽ làm giảm tỷ lệ tiờu hoỏ prụtờin ( Kass và cộng sự, 1980 [76]; Noblet và Perez, 1993 [113]).
2.2.5. Quỏ trỡnh tiờu hoỏ và hấp thu khoỏng (Ca, P)
đối với vật nuụi chất khoỏng cũng quan trọng như prụtờin. Ngoài chức năng cấu tạo mụ cơ thể, chất khoỏng cũn tham gia vào nhiều quỏ trỡnh chuyển hoỏ của mụ cơ thể.
Nhu cầu về khoỏng ở cỏc giai ủoạn sinh trưởng và phỏt triển cũng rất khỏc nhau. Nhu cầu này cũng bị ảnh hưởng bởi giỏ trị sinh học của khoỏng trong nguyờn liệu sử dụng làm thức ăn. Nhưng trong ủú hai loại khoỏng là Ca và P là hai khoỏng ủa lượng yờu cầu phải ủược cung cấp nhiều nhất và ủầy ủủ
nhất vỡ chỳng giữ vai trũ chớnh trong việc phỏt triển xương và thực hiện nhiều chức năng sinh lý khỏc (Peo, 1991 [118])
2.2.5.1. Tiờu hoỏ và hấp thu khoỏng
Khoỏng trong thức ăn ủược sử dụng phần lớn là cỏc muối khoỏng. Chỳng ủược hấp thu chủ yếu ở ruột non, dưới dạng ion và hoà tan trong nước. Những muối cú ủộ hoà tan cao ủược hấp thu mạnh hơn cỏc muối cú
ủộ hoà tan thấp. Tuy nhiờn phần lớn cỏc muối khoỏng ủược hấp thu theo cơ
chế hấp thu chủ ủộng, ngược bậc thang nồng ủộ khi cơ thể yờu cầu (Nguyễn Xuõn Tịnh và cộng sự, 1996 [5]). Muối canxi ủược hấp thu dưới dạng tạo thành phức chất với axit mật. Phốt pho ủược hấp thu dưới dạng hợp chất vụ cơ. Với dạng hợp chất hữu cơ, phốt pho phải ủược tỏch ra thành phốt pho tự
do thỡ mới ủược hấp thu. Tốc ủộ hấp thu phốt pho phụ thuộc vào tốc ủộ phõn giải cỏc hợp chất của nú.