II. GiảI pháp thực hiện kế hoach phát triển công
7. Một số kiến nghị –––––––––––––––
Để thực hiện tốt các giải pháp trên UBND tỉnh và các Ban ngành có liên quan cần xem xét các vấn đề sau:
1. Đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh giao cho Sở Công nghiệp chủ trì các Sở, Ban, Ngành khác của Tỉnh triển khai thực hiện cụ thể trớc mắt cần tập trung lập một số dự án để thực hiện ngay từ năm 2006 trở đi:
- Dự án phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm tình Hà Tây. - Dự án xây dựng hệ thống chính sách hỗ trợ công nghiệp phát triển.
- Dự án khôi phục làng nghề truyền thống và phát triển công nghiệp nông thôn. - Dự án xây dựng các cụm, điểm công nghiệp.
2. Cần sớm có những quy định cụ thể về trách nhiệm các thành viên có liên quan, các địa phơng trong tỉnh (nhất là Sở công nghiệp) trong việc tham mu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh trong nhiệm vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
3. Nhanh chóng kiện toàn và tăng cờng bộ máy quản lý công nghiệp, từ tỉnh đến các huyện, thị xã. Nhằm quản lý tốt trên địa bàn, đảm bảo mối liên kết, hỗ trợ cùng phát triển giữa các khu vực công nghiệp trung ơng, công nghiệp địa phơng, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
4. Đổi mới quản lý Nhà nớc đối với công nghiệp cùng với việc thực hiện cải cách hành chính Nhà nớc, đẩy mạnh việc đổi mới công tác quản lý Nhà nớc về công nghiệp trên địa bàn.
- Đẩy mạnh việc sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng tinh gọn, hiệu quả, tập trung làm tốt công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Xác định cổ phần hoá là bớc đi cơ bản, lâu dài để tạo vốn và huy động các nguồn lực sản xuất công nghiệp, thực hiện cơ cấu đa thành phần trong từng ngành, từng doanh nghiệp để tạo ra vốn và động lực sản xuất kinh doanh. Triển khai việc bán, khoán, cho thuê một số doanh nghiệp Nhà nớc theo Nghị định 103/199/NĐ - CP ngày 10/9/1999 của Chính Phủ. Đến năm 2010 sẽ chuyển hình thức quản lý phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc, Tỉnh chỉ giữ một vài doanh nghiệp Nhà nớc quan trọng, một số doanh nghiệp công ích. Tăng cờng trách nhiệm bảo toàn vốn và phát triển vốn của từng doanh nghiệp.
- Tập trung đầu mối quản lý Nhà nớc về sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh, theo hớng tập trung quản lý theo ngành kinh tế kỹ thuật, sớm khắc phục tình
trạng chồng chéo, phân tán. Trớc mắt cần giao cho một ngành chủ quản, quản lý thống nhất ngành chế biến nông sản thực phẩm, ngành may giầy cho Sở Công nghiệp quản lý để tạo điều kiện cho việc củng cố, đầu t cho các ngành này phát triển tơng xứng với tiềm năng của Tỉnh.
- Kết hợp chặt chẽ quản lý lãnh thổ, với quản lý ngành kinh tế kỹ thuật, phối hợp chặt chẽ giữa quản lý Nhà nớc của Bộ Công nghiệp, các Bộ, Ngành liên quan với UBND tỉnh, giữa các cấp, các ngành trong Tỉnh.
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy, đảm bảo biên chế, tăng cờng cán bộ, nhất là các Phòng Công nghiệp huyện, thị xã.
- Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, công tác đầu t phát triển. Kiện toàn công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Pháp luật, các ngành với các cơ sở sản xuất công nghiệp, đảm bảo tính nghiêm minh của Pháp luật nhng không gây cản trở, khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Tăng cờng công tác quản lý chất lợng hàng hoá, quản lý thị trờng nhằm bảo hộ lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong Tỉnh.
Kết luận
Hà Tây là tỉnh có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực, đất đai, tài nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi, liền kề với tam giác phát triển kinh tế phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Tỉnh lại có nền văn hiến lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử có giá trị và nhiều làng nghề truyền thống. Đó là những thuận lợi lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh nói riêng.
Phát triển công nghiệp Hà Tây theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa nhằm sớm đa Hà Tây trở thành một tỉnh có nền công nghiệp vững mạnh, có đời sống kinh tế - xã hội phát triển cao là một quá trình cách mạng khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực của các cấp, các ngành, mọi doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế vì sự nghiệp dân giàu nớc mạnh.
Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 là một giai đoạn của quá trình phát triển, nhằm đẩy nhanh, rút ngắn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Dới sự lãnh đạo của Đảng, với đờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và chiến lợc phát triển của đất nớc và của tỉnh, ngành công nghiệp tỉnh Hà Tây sẽ phát triển xứng đáng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, góp phần vào sự lớn mạnh chung của cả nớc.
Danh mục tàI liệu tham khảo
GS – TS Nguyễn Đình Phan - ĐH KTQD – 1999 2. Giáo trình kế hoạch hoá PTKTXH
PGS – TS Ngô Thắng Lợi - ĐH KTQD – 2002
3. Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây đến năm 2010 UBND tỉnh Hà Tây – 03/2000
4. Báo cáo: Thực hiện KTXH nhiệm kỳ 1996 – 2000 và phơng hớng nhiệm vụ 5 năm 2001 – 2005
UBND tỉnh Hà Tây – 06/2000
5. Báo cáo: Công tác phát triển công nghiệp – TTCN Hà Tây năm 2003 và triển khai thực hiện kế hoạch năm 2004
UBND tỉnh Hà Tây – 02/2004
6. Báo cáo: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu KT – XH năm 2003 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2004.
UBND tỉnh Hà Tây 12/2003
7. Báo cáo: Kiểm điểm giữa nhiệm kì thực hiện nghị quyết đại hội Tỉnh Đảng bộ khoá IX
Sở Công nghiệp Hà Tây - 05/2003
8. Báo cáo: Tình hình triển khai, kết quả thực hiện các dự án cụm, điểm công nghiệp tỉnh Hà Tây.
UBND tỉnh Hà Tây – 06/2003
9. Kết luận của tỉnh uỷ về phát triển công nghiệp – TTCN và đầu t nớc ngoài đến năm 2005 và 2010.
Tỉnh uỷ Hà Tây – 10/2002
10. Niên giám thống kê - Cục thống kê tỉnh Hà Tây 11. Tạp chí công nghiệp
Mục lục
Chơng I
vai trò của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trong hệ thống kế hoạch hoá
I. Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch 5 năm.…...3
II. Nội dung của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp……… …………. ...5
1. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân–––...7
a.Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân... ...7
b.Công nghiệp với tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội““...11
c.Phát triển công nghiệp là điều kiện cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc““““““““““““““““““...11
2.ý nghĩa của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp–––...13
3. Nội dung của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn một tỉnh–––––––––––––––––––––––...15
a.Khái niệm“““““““““““““““““““““...15
b.Nội dung của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn một tỉnh““““““““““““““““““““““...15
Chơng II Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch PTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005 i.. Những yếu tố nguồn lực ảnh hởng đến PTCN tỉnh Hà Tây………...18
1. Vị trí địa lý––––––––––––––––––––––...18
a. Điều kiện tự nhiên“““““““““““““““““...18
b. Địa hình“““““““““““““““““““““...18
c. Sông ngòi““““““““““““““““““““...19
d. Khí hậu“““““““““““““““““““““...19
2. Các nguồn lực–––––––––––––––––––––...20
a.Nguồn nhân lực““““““““““““““““““...20
b. Tài nguyên khoáng sản“““““““““““““““...21
c. Tài nguyên lâm nghiệp“““““““““““““““...22
d. Tài nguyên đất““““““““““““““““““...22
e. Tài nguyên nớc““““““““““““““““““...22
f. Tiềm năng về cơ sở hạ tầng giao thông“““““““““...23
g. Tiềm năng về du lịch““““““““““““““““...24
iI. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch PTCN tỉnh hà Tây giai đoạn 2001-2003………...25
1. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2003–––––...25
2. Quy mô và tốc độ tăng trởng công nghiệp của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001- 2003–––––––––––––––––––––...27
3. Cơ cấu nội bộ công nghiệp tỉnh Hà Tây––––––––––...31
a. Cơ cấu ngành“““““““““““““““““““...31
b. Cơ cấu thành phần sở hữu““““““““““““““...34
4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh công nghiệp–––––––––...38
a. Thu nộp ngân sách...38
b. Sản phẩm hàng công nghiệp xuất khẩu“““““““““...40
c. Sản xuất công nghiệp với phát triển kinh tê nông thôn“.““...42
d. Sản xuất công nghiệp với vấn đề giải quyết việc làm““““...43
5. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn 2001 – 2003–––..–––––––––––––...44
b. Những tồn tại““““““““““““““““““““...46
c. Nguyên nhân““““““““““““““““““““...47
III. Phơng hớng và giải pháp hoàn thành kế hoạch phát triển công nghiệp 2 năm 2004 - 2005...48
1. Dự báo tình hình hoàn thành kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây trong 2 năm 2004 – 2005…………...48
2. Một số giải pháp hoàn thành kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây 2 năm 2004 – 2005–––––––...50
Chơng III. Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà tây giai đoạn 2006 – 2010 I. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp Hà tây giai đoạn 2006 –2010………...53
1. Quan điểm chỉ đạo–––––––––––––––...53
2. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010–––––––––––––...55
II. Nội dung kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010………...58
1. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trong cơ cấu ngành tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010–––––––––––...58
2. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp––––––––––...60
3. Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010––––––––.. ...62
a. Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống“...62
b. Công nghiệp sản xuất vật liêu xây dựng và phân bón““...63
c. Công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp và tiêu dùng“...64
e. Các ngành nghề thủ công truyền thống““““““““...65
II. GiảI pháp thực hiện kế hoach phát triển công nghiệp hà Tây giai đoạn 2006 2010– …….....65
1. Huy động vốn cho phát triển công nghiệp––––––...66
2. Giải pháp về thị trờng–––––––––––––...67
3. Phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp nông thôn và làng nghề truyền thống–––––––––...69
4. Đào tạo nguồn nhân lực–––––––––––––...70
5. Phát triển cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ thông tin công nghiệp–––––––––––...70
6. Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trờng––––––––...71
7. Một số kiến nghị –––––––––––––––...71
Kết luận………....74
Danh mục tài liệu tham khảo……….....75