Quan điểm chỉ đạo–––––––––––––––

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 52 - 54)

III. Phơng hớng và giải pháp hoàn thành kế hoạch phát

1. Quan điểm chỉ đạo–––––––––––––––

Kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây 5 năm 2006 - 2010 là kế hoạch bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Tây 5 năm 2006 - 2010, là một chặng đờng với nhiều vận hội và thử thách mới trong quá trình hội nhập.

Để góp phần đa Hà Tây thành một tỉnh có nền công nghiệp - nông nghiệp giàu mạnh, trong đó công nghiệp trở thành lực lợng tiên phong và nòng cốt của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh nhà. Từ nay đến 2010 công nghiệp Hà Tây sẽ phát triển theo những quan điểm, định hớng sau:

- Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dựa vào nguồn lực của Hà Tây bao gồm tài nguyên (nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản), lao động và hạ tầng cơ sở mà tỉnh Hà Tây có nhiều thế mạnh, gắn với vùng nguyên liệu để phát triển công nghiệp nông thôn và đẩy mạnh hiện đại hoá từ khâu phát triển vùng nguyên liệu, khai thác và chế biến hợp lý có hiệu quả các vùng nguyên liệu. Các sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi phải đợc đầu t tiên tiến để có sức cạnh tranh cao.

+ Cung cấp sản phẩm cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu, sơ chế nguyên liệu cho công nghiệp Trung ơng. Các sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi phải đầu t công nghệ tiên tiến để có sức cạnh tranh cao.

+ Kết hợp cả hai công nghệ sơ chế và tinh chế nguyên liệu, dần dần nâng cao chất lợng sản phẩm tiến tới tinh chế. Việc sơ chế tiến hành tại vùng có nhiều nguyên liệu sẽ giảm đợc nhiều chi phí vận chuyển.

Mục đích của công nghiệp là phục vụ và chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác và chế biến khoáng sản, thúc đẩy công nghiệp hoá nông thôn, hình thành các vùng nguyên liệu cho công nghiệp, tạo đợc nhiều việc làm cho nhân dân trong tỉnh. Công nghiệp phải h ớng về xuất khẩu trớc hết là xuất tại chỗ cho các tỉnh bạn và xuất khẩu ra nớc ngoài, kết hợp thay thế nhập khẩu đối với sản phẩm có nhu cầu nhập khẩu lớn và thị tr - ờng nội địa có nhu cầu tiêu dùng lâu dài, đồng thời gắn với kinh tế khu tam giác Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và đồng bằng Sông Hồng.

- Công nghiệp địa phơng phải gắn với công nghiệp Trung ơng, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển.

- Phát triển công nghiệp theo hớng xây dựng các xí nghiệp vừa và nhỏ, kết hợp nhiều thành phần kinh tế, khuyến khích t nhân đầu t phát triển công nghiệp.

+ Quốc doanh tập trung vào mặt hàng có sản lợng lớn đòi hỏi vốn đầu t nhiều; kỹ thuật cao, sử dụng nhiều nguyên liệu vào sản xuất các sản phẩm xuất khẩu.

+ Kinh tế tập thể và t nhân thực hiện các đề án vừa và nhỏ đáp ứng nhu cầu cho thị trờng tại chỗ hoặc làm vệ tinh cho các xí nghiệp quốc doanh. Khuyến khích t nhân làm hàng xuất khẩu.

+ Kinh tế t nhân và hộ gia đình sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu cần tiêu dùng hàng ngày của nhân dân trong tỉnh, cung cấp cho các tỉnh bạn và xuất khẩu.

- Phát triển công nghiệp phải đi thẳng vào công nghệ tiên tiến và công nghệ hiện đại phù hợp với thực tế ở Việt Nam và tỉnh Hà Tây, tạo ra đ ợc nhiều việc làm cho ngời lao động, nhng sản phẩm làm ra phải có chất lợng cao, giá thành phù hợp, cạnh tranh đợc thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

- Phát triển công nghiệp phải gắn với an ninh quốc phòng, sản xuất các sản phẩm phục vụ thời bình và thời chiến.

- Tận dụng tối đa các cơ sở hiện có. Các cơ sở này phần lớn đ ợc xây dựng từ thời bao cấp, đất đai nhà xởng còn rất rộng, chỉ cần đầu t chiều sâu, trang bị thêm dây chuyền mới và công nghệ thiết bị tiên tiến hoặc hiện đại sẽ nâng cao đợc sản lợng và chất lợng đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Hạn chế thấp nhất việc xây dựng cơ sở mới.

2. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn2006 - 2010

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 52 - 54)