II. Nội dung của kế hoạch 5 năm phát triển công
2. Quy mô và tốc độ tăng trởng công nghiệp của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-
Tổng số 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 39,57 38,02 36,63 35,90 34,79 Công nghiệp – X.Dựng 30,80 32,35 33,87 34,59 35,94 Dịch vụ 29,63 29,63 29,50 29,51 29,27
(Nguồn: Số KH & ĐT Hà Tây)
Mặc dù đã đạt đợc những kết quả tích cực, nhng cơ cấu kinh tế của tỉnh cha hợp lý, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của tỉnh Hà Tây còn khá cao, cao hơn so với trung bình cả nớc. Ta có thể thấy điều này qua bảng số liệu sau:
Bảng 3
Cơ cấu kinh tế cả nớc giai đoạn 1999-2003
Đơn vị: % Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 22 24,54 23,61 23,6 20,8 Công nghiệp – X.Dựng 30,5 36,72 37,84 38,3 38,9 Dịch vụ 47,5 38,74 38,55 38,1 40,3
2. Quy mô và tốc độ tăng trởng công nghiệp của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2003 2003
Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm có mức tăng trởng khá, cao hơn mức Đại hội tỉnh Đảng bộ khoá IX đề ra.
Năm 2001 đạt 4.087,7 tỷ đồng, tăng 17,72% so với năm 2000 đạt tỷ trọng 33,87% cơ cấu kinh tế GDP của tỉnh.
Năm 2002 đạt 5.117 tỷ đồng, tăng 25,19% so với năm 2001 đạt tỷ trọng 34,59% cơ cấu kinh tế GDP.
Năm 2003 đạt 6.020 tỷ đồng và tăng 17,65% so với năm 2002 đạt tỷ trọng 35,94% trong GDP của tỉnh (đã đạt chỉ tiêu 35% đến năm 2005 theo nghị quyết Đại hội IX của tỉnh và đứng thứ 14/64 tỉnh, thành phố cả nớc); trong đó khối QDTW 406 tỷ, tăng 22,8%; QD ĐP 362 tỷ, tăng 13,2%; Công nghiệp NQD 3191 tỷ đồng, tăng 17,6% và khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 2061 tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2002.
Năm 2003 là năm đầu tiên tỷ trọng CN-XD trong GDP đã vợt lên trên tỷ trọng nông nghiệp.
Một số sản phẩm theo định hớng của Đại hội IX đề ra có mức tăng trởng cao, bớc đầu có sức tiêu thụ tốt trên thị trờng trong và ngoài tỉnh, đó là các sản phẩm: Bia, nớc giải khát tăng bình quân 21,5% năm, lắp ráp xe máy, máy kéo tăng bình quân 16,5% năm, thức ăn gia súc tăng bình quân 19,9%, nhiều sản phẩm nh: Bình ga, hàng kim khí tiêu dùng, quần áo dệt kim, vải lụa, khăn mặt, giầy thể thao, quần áo may sẵn, đá, xi măng, bê tông thơng phẩm, gạch, xi măng, hàng thủ công mỹ nghệ các loại ở các làng nghề…. đang có xu thế phát triển mạnh.
Bảng4 Một số sản phẩm công nghiệp chính Tên sản phẩm ĐVT 2000 2001 2002 2003 Đờng Gluco nớc 1000 l 1100 1219 1460 1500 Vải lụa thành phẩm 1000 m 1979 3090 4300 5500 Bia các loại 1000 l 18776 23212 25500 26000 Quần áo may sẵn 1000 c 5601 4622 5320 5800 Giấy bìa các loại Tấn 4064 4318 5050 5200
Que hàn Tấn 4480 7326 8700 9000
Bình ga Bình 21669 92936 111163 280000
Máy kéo các loại Chiếc 1907 1722 2000 2300
Gạch nung Triệu viên 705 775 950 1000
Xi măng 1000 tấn 124 168 200 200
(Nguồn: Sở KH & ĐT Hà Tây)
Các ngành sản phẩm đang đi dần vào định hớng chung, thể hiện thế mạnh và nhu cầu địa phơng, trong đó chế biến nông sản thực phẩm chiếm 45%, cơ khí điện tử 21%, VLXD 14%, dệt may, da giầy 12% tổng giá trị sản lợng năm 2003.
Đặc biệt, khối công nghiệp ngoài quốc doanh ở 14/14 huyện thị đều có mức tăng trởng cao; Điển hình nh huyện: Quốc Oai tăng 37%, Hà Đông 32%, Phúc Thọ 31%, Đan Phợng 29%… trong năm 2003.
ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, một số doanh nghiệp vẫn giữ đợc mức tăng trởng cao và có sản phẩm tiêu thụ mạnh trên thị trờng nh Công ty sản xuất thức ăn gia súc CP Việt Nam, Công ty VFT, Công ty bao bì Corw Vinalimex; Công ty Vật liệu xây dựng Sungeiway.
Về xuất khẩu: Tổng giá trị xuất khẩu toàn tỉnh năm 2003 đạt 65 triệu USD, tăng 4,8% so với kế hoạch năm và tăng 14,1% so với năm 2002. Riêng khối Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp huyện thị đạt 383 tỷ đồng Việt Nam, một số huyện đạt giá trị xuất khẩu khá là Thờng Tín, Hoài Đức, Chơng Mỹ, Phú Xuyên và Hà Đông. Khối các doanh nghiệp có Công ty Việt Pacific, Công ty Vinawosung, các doanh nghiệp dệt may và Giầy Hà Tây.
Các thành phần kinh tế CN-TTCN và làng nghề có chiều hớng phát triển nhanh cả về số lợng, quy mô, trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Về số lợng:
+ Từ năm 2001 đến hết 2003, trên địa bàn tỉnh đã thành lập mới đợc 10 HTX, 254 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 20 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đến nay, trên địa bàn tỉnh có 36 doanh nghiệp quốc doanh (14 doanh nghiệp TW, 22 địa phơng), 63 HTX, trên 100 tổ sản xuất, 90 DNTN, 300 Công ty TNHH, Công ty cổ phần, 50 đơn vị sản xuất CN có vốn đầu t nớc ngoài (30 đơn vị đã đi vào hoạt động).
Về công nghệ:
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có công nghệ khá, một số doanh nghiệp Trung ơng, địa phơng và một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới xây dựng đã sử dụng công nghệ mới, nhất là trong lĩnh vực khai thác, chế biến VLXD, còn lại là công nghệ lạc hậu, đã sử dụng khoảng trên 30 năm, và chủ yếu công nghệ thủ công truyền thống trong các làng nghề.
Về quy mô:
Tổng vốn cố định ngành công nghiệp đến nay là trên 5.500 tỷ đồng, đã tăng trên 1.500 tỷ đồng so với năm 2001; Trong đó số doanh nghiệp, cơ sở có vốn từ 5 tỷ đồng trở lên chiếm 18%; cơ sở, doanh nghiệp có vốn quy mô vừa từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng 34%; cơ sở, doanh nghiệp có vốn quy mô nhỏ dới 1 tỷ đồng chiếm 48%.
Giai đoạn 2001 - 2003 hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp trên địa bàn tỉnh có mức tăng trởng khác nhau ở từng khu vực khác nhau: quốc doanh trung ơng, quốc doanh địa phơng, ngoài quốc doanh và khu cực có vốn đầu t nớc ngoài.
Hà Tây, với phơng châm phát huy thế mạnh của “đất trăm nghề” thì khu vực sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh luôn là khu vực chủ lực và chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá trị sản xuất của toàn ngành. Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5
Giá sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế
Giá năm 1994 Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Công nghiệp Trung - ơng KH 162,107 196,149 239,302 294,342 364,983 TH 175,4 223,7 289,3 330,2 406,5 Công nghiệp Nhà n- ớc địa phơng KH 225,714 239,256 254,090 270,352 289,276 TH 237,0 283,5 271,1 320,0 365,3
Ngoài quốc doanh KH 1513,027 1700,242 2076,493 2441,956 2879,067 TH 1.649,2 1.862,5 2.207,1 2.713,0 3.238,4 Công nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài
KH 724,067 868,881 1068,724 1367,966 1764,677 TH 854,4 1.053,3 1.320,2 1.754,2 2.061,3
(Nguồn: Số KH & ĐT Hà Tây)