III. Phơng hớng và giải pháp hoàn thành kế hoạch phát
2. Một số giải pháp hoàn thành kế hoạch phát triển công nghiệp
Tây 2 năm 2004 - 2005:
- Đẩy mạnh công tác rà soát và tổ chức thực hiện các quy hoạch, các cơ chế khuyến khích đầu t và quản lý doanh nghiệp công nghiệp - TTCN trên địa bàn tỉnh.
- Cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n ớc, quan tâm hỗ trợ, củng cố phát triển các doanh nghiệp hiện có, đồng thời tiến hành sắp xếp lại và đào tạo, bồi dỡng kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã, công nhân kỹ thuật. Tập trung đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và đang có thị trờng tiêu thụ, khai thác tối đa thị trờng trong nớc, nhất là khu vực ngời tiêu dùng có thu nhập thấp; tiếp tục triển khai các giải pháp, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm để đảm bảo cạnh tranh khi hội nhập.
- Phối hợp với Bộ công nghiệp, Bộ NN & PTNT tham gia ch ơng trình chế biến nông sản, phát triển hàng thủ công mỹ nghệ, ghép nối cung cấp thông tin t vấn chuyển giao công nghệ qua tổ chức t vấn và khuyến công để nâng cao giá trị và chất lợng sản phẩm, tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu.
- Tăng cờng sự phối hợp với các Bộ, Ngành TW và các tỉnh bạn nhất là với thành phố Hà Nội, đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp ngoài tỉnh để tranh thủ sự đầu t hiệu quả.
- Tiếp tục chỉ đạo thực hiện các chơng trình của Tỉnh uỷ theo Nghị quyết Trung ơng V (khoá IX) về củng cố phát triển doanh nghiệp, kinh tế HTX, kinh tế t nhân, công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
- Nghiên cứu xây dựng các mô hình mới theo hớng chuyển nông dân thành công nhân nông nghiệp có cổ phần trong doanh nghiệp công - nông th-
ơng nghiệp. Có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng hai chiều thu mua sản phẩm của nông dân.
- Tích cực mở rộng quan hệ để thu hút đầu t nớc ngoài và liên kết với các Tổng Công ty của Trung ơng để xây dựng các cụm, điểm công nghiệp chuyên ngành, nhằm đảm bảo các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển công nghiệp chủ yếu của tỉnh một cách vững chắc, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
- Tiếp tục chỉ đạo và hỗ trợ việc phát triển ngành nghề ở nông thôn. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo, nhân cấy nghề. Thiết lập quan hệ hợp tác giữa các Trờng Đào tạo thuộc Bộ Công nghiệp với cơ sở đào tạo công nhân kỹ thuật trong tỉnh, xây dựng kế hoạch đào tạo với cơ cấu ngành nghề hợp lý nhằm cung cấp nhân lực cho phát triển công nghiệp địa ph ơng. Cùng Tổng Công ty Điện tử, Tin học Bộ Công nghiệp nghiên cứu xây dựng đề án liên kết với Trờng Dạy nghề Công nghiệp đào tạo kỹ s thực hành, chuyển giao thiết kế điện tử tin học, tạo điều kiện để Trờng Việt - Hung đầu t xây dựng trờng đào tạo bên cạnh cụm, khu công nghiệp cạnh đ ờng Láng - Hoà Lạc.
- Tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học và công nghệ thông tin công nghiệp, xây dựng Website thơng mại tổng hợp giới thiệu, bán hàng sản phẩm CN - TTCN của tỉnh.
- Hoàn thành quy hoạch lới điện chi tiết ở các địa phơng trong năm 2004; hoàn thành quy hoạch phát triển và xây dựng hạ tầng cho các ngành nghề nông thôn theo tinh thần Quyết định 132 của Chính phủ vào trớc năm 2015.
- Khuyến khích hỗ trợ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới tiên tiến, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các mô hình quản lý mới. Tổng kết và nhân rộng mô hình, giải pháp công nghệ và sáng kiến, kinh nghiệm của các cơ quan nghiên cứu và nhân dân.
- Củng cố tổ chức, tăng cờng công tác đào tạo cán bộ quản lý Nhà nớc, quản lý doanh nghiệp, công nhân kỹ thuật, đẩy mạnh công tác truyền, nhân
cấy nghề, nghiên cứu đề nghị Bộ Nội vụ giải quyết về tổ chức bộ máy quản lý và cán bộ công nghiệp - TTCN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành nhất là ở Thị xã Hà Đông, Sơn Tây và những huyện có tỷ trọng công nghiệp - TTCN chiếm trên 40% trong cơ cấu kinh tế.
- Hàng năm có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và tạo điều kiện cho cán bộ quản lý Nhà nớc và quản lý doanh nghiệp đợc đi học theo các hình thức thích hợp để đáp ứng yêu cầu về quản lý doanh nghiệp.
- Thờng xuyên tổ chức huấn luyện, phổ biến chính sách, pháp luật, kinh nghiệm, công nghệ mới cho cán bộ quản lý doanh nghiệp. Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, hộ gia đình thành lập các hiệp hội ngành nghề.
- Thờng xuyên chăm lo công tác xây dựng Đảng, các đoàn thể nhân dân trong doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tiếp tục thành lập các hiệp hội ngành nghề các cấp để giúp nhau phát triển CN - TTCN và xuất khẩu.
- Tiếp tục phát huy tính tổng hợp, chuyên ngành, cụ thể, hiệu quả của Ban chỉ đạo phát triển công nghiệp - TTCN của tỉnh; các huyện, thị tiếp tục thành lập các Ban chỉ đạo phát triển CN - TTCN qua đó thu thập đợc các sáng kiến, kinh nghiệm từ nhiều nguồn để tham mu, chỉ đạo ngày càng có hiệu quả, hiệu lực.
- Hàng quý, Tỉnh tổ chức hội thi giao ban chuyên về phát triển công nghiệp - TTCN tạo điều kiện để ngành công nghiệp Hà Tây phấn đấu hoàn thành tốt chơng trình kinh tế hàng quý cơ sở năm phát triển công nghiệp mà HĐND tỉnh đã đề ra.
Ch
ơng III
Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà tây giai đoạn
2006 - 2010
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn 2006 - 2010