Cơ cấu thành phần sở hữu““““““““““““““

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 33 - 37)

II. Nội dung của kế hoạch 5 năm phát triển công

b. Cơ cấu thành phần sở hữu““““““““““““““

Cùng với sự đổi mới về cơ chế kinh tế của nớc ta, cơ cấu thành phần sở hữu về sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây cũng có bớc tiến triển phù hợp với sự thay đổi này. Với quan điểm phát huy mọi thành phần kinh tế, coi trọng kinh tế Nhà nớc và các loại hình kinh tế khác trong việc phát triển những ngành công nghiệp có triển vọng ở địa phơng và thúc đẩy quá trình CNH – HĐH của tỉnh cũng nh thúc đẩy cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn. UBND tỉnh và các ngành các cấp có liên quan đã tiến hành sắp xếp cũng nh cấp đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần sở hữu hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm đảm bảo cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế. Xét theo sự phân bố về thành phần sở hữu sản xuất công nghiệp của các thành phần kinh tế, trên địa bàn tỉnh Hà Tây tồn tại các loại hình sở hữu: Quốc doanh, ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài

Bảng 9

Cơ cấu thành phần sở hữu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây tính đến hết năm 2003

Loại hình Số lợng DN Tỷ lệ % Giá trị SXCN Tỷ lệ %

Doanh nghiệp quốc doanh 36 11,61 768 12,76

NgoàI quốc doanh 254 81,93 3.191 53,00

Đầu t nớc ngoài 20 6,45 2.061 34,24

(Nguồn: Số KH & ĐT Hà Tây)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nổi bật lên là khối công nghiệp ngoài quốc doanh. Khối công nghiệp ngoài quốc doanh ở Hà Tây chiếm tỷ trọng lớn và cũng đạt giá trị sản xuất cao. Có đợc điều này là do khối công nghiệp ngoài quốc doanh ở 14/14 huyện thị đều có mức tăng trởng cao; Điển hình nh huyện: Quốc Oai tăng 37%, Hà Đông 32%, Phúc Thọ 31%, Đan Phợng 29%… trong năm 2003. Khối quốc doanh bao gồm quốc doanh trung ơng và quốc doanh địa phơng có tỷ lệ đóng góp thấp nhất trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Tây tuy có số lợng doanh nghiệp ít nhng lại đóng góp tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh.

* Khu vực quốc doanh:

Qua quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp, đến nay cơ cấu của khu vực này đã đợc tinh giảm, các doanh nghiệp đã dần thay đổi phơng án kinh doanh. Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ.

Khu vực quốc doanh bao gồm hai loại hình: Doanh nghiệp Trung ơng và doanh nghiệp địa phơng. Năm 2003, Ban chỉ đạo đổi mới và PTDN tỉnh tiếp tục tập trung chỉ đạo triển khai các nghị định 28CP, 44CP, 64CP và 41CP của Chính phủ cũng nh các thông t hớng dẫn của các Bộ, Ngành TW về cổ phần hoá, giao bán, khoán, cho thuê DNNN tới lãnh đạo các sở, ngành, huyện, thị xã và Giám đốc, kế toán trởng các DNNN. Đã xây dựng đề án tổng thể sắp xếp DNNN do tỉnh quản lý, tỉnh uỷ cho chủ trơng và báo cáo Chính phủ phê duyệt. UBND tỉnh đã có chỉ thị số 07/2003/CT-UB ngày 3/4/2003 về việc tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, chuyển đổi DNNN, đồng thời giao chỉ tiêu kế hoạch cổ phần hoá, giao bán, khoán, cho thuê DNNN cho các sở, ngành, huyện thị xã. Ban chỉ đạo tỉnh phối hợp chặt

chẽ với ban chỉ đạo các sở, ngành, huyện, thị xã tích cực triển khai. Kết quả, đã cổ phần hoá đợc 17 doanh nghiệp, giao bán, cho thuê 2 doanh nghiệp, sáp nhập 5 doanh nghiệp thành 2 doanh nghiệp, chuyển về các Công ty trung ơng 4 doanh nghiệp Nhà nớc.

Xét trên góc độ tài sản cố định và vốn kinh doanh của hai loại hình này, ta có bảng:

Bảng 10

Cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc và vốn kinh doanh của các doanh nghiệp tính đến hết năm 2003

Đơn vị: Tỷ đồng

Số lợng DN

Tỷ lệ %

Tài sản cố định Vốn kinh doanh Nguyên giá Giá trị còn lại Tổng số Trong đó VCĐ VLĐ Tổng số 36 100 11.217,7 7.597,3 6.639,8 4.338,4 2.301,4 DNTW 14 38,89 10.896,3 7.411,4 6.280,7 4.178 2.102,7 DNĐP 22 61,11 321,4 185,9 359,1 160,4 198,7

(Nguồn sở KH & ĐT Hà Tây) * Khu vực ngoài quốc doanh:

Công nghiệp ngoài quốc doanh và tiểu thủ công nghiệp đã có chuyển biến về chất, ngày càng phát triển đa dạng sâu rộng khắp trong tỉnh. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đầu t hàng chục tỷ đồng, thu hút hàng trăm lao động, điển hình nh một số doanh nghiệp cơ khí, sản xuất sản phẩm da, giả da, sản xuất hàng dệt may… Tiểu thủ công nghiệp đã phát triển đa dạng rộng khắp 14 huyện, thị xã. Theo quy hoạch của Chính phủ và tỉnh Hà Tây đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 24 cụm công nghiệp và 200 điểm công nghiệp mở rộng làng nghề với tổng diện tích gần 7000 ha. Các làng nghề truyền thống đã và đang đợc khôi phục, nhiều làng nghề mới xuất hiện… Mặc dù vốn kinh doanh của từng cơ sở trong khu vực ngoài quốc doanh còn hạn chế nhng tổng vốn kinh doanh của khu vực này là rất lớn.

Phát huy đợc hết tiềm năng này, sẽ tạo điều kiện phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đối với các cơ quan chức năng, đây là khu vực rất khó kiểm soát bởi không thể nắm vững đợc hết các hoạt động sản xuất kinh doanh của từng cơ sở.

Khu vực ngoài quốc doanh gồm các loại hình: Tập thể, t nhân, hỗn hợp, cá thể. Trong cơ cấu sở hữu của khu vực này các hộ gia đình cá thể vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất về vốn kinh doanh.

Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các doanh nghiệp liên doanh và các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp đáng kể cho đà tăng trởng công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Chỉ sau vài năm thực hiện chính sách mở cửa, đến nay, Hà Tây đã có 28 dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghiệp, có số vốn đăng ký lên tới 600 triệu USD, 20 doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất nhiều sản phẩm cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, trong đó có một số sản phẩm đã khẳng định vị trí của mình trên thị trờng nh: Xe máy, đồ uống (bia Tiger, nớc ngọt Cocacola), vật liệu xây dựng…

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w