Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Hà

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 60)

II. Nội dung kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây gia

3.Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Hà

a. Ngành sản phẩm chế biến từ nông lâm sản thực phẩm, đồ uống

Nhiệm vụ đến năm 2010: phải cơ bản chế biến số l ợng nông sản thực phẩm trong tỉnh tại chỗ và tận dụng một số nguồn từ các tỉnh Tây Bắc về.

Nghiên cứu và ứng dụng các mô hình doanh nghiệp liên kết công - nông - th - ơng nghiệp mới. Củng cố các doanh nghiệp hiện có và liên doanh với doanh nghiệp của Trung ơng và nớc ngoài để giải quyết cơ bản về tiêu thụ sản phẩm gắn công nghiệp chế biến với quy hoạch vùng nguyên liệu.

Với sản phẩm ngành trồng trọt

- Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lúa chất lợng cao để xây dựng mô hình liên hiệp công - nông - thơng với công suất từ 200 - 205 ngàn tấn gạo một năm cung cấp cho thị trờng Hà Nội và các tỉnh Tây Bắc.

- Liên kết với các Công ty của Trung ơng để xây dựng các dây chuyền chế biến đậu nành… ở các vùng nguyên liệu Phú Xuyên, Chơng Mỹ, Phúc Thọ.

- Nhân rộng mô hình chế biến rau quả tổng hợp ở huyện Đan Phợng, huyện Ba Vì. Đồng thời xây dựng các cơ sở chế biến măng, bảo quản rau, hoa tơi để dễ xuất khẩu.

- Củng cố các cơ sở hiện có và đầu t chiều sâu, các cơ sở chế biến thực phẩm của Trung ơng và địa phơng. Phối hợp, liên kết với các hộ gia đình, với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở các làng nghề để sản xuất đờng nha, đ- ờng glucô, tinh bột… từng bớc đáp ứng nhu cầu củ, quả, rau.

Sản xuất đồ uống

- Tạo điều kiện để sớm hoàn thành xây dựng nhà máy bia Tiger Hà Tây. Tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị và nâng cao chất lợng sản phẩm ở trên 50 cơ sở hiện có, để đa công suất 130 triệu lít vào năm 2010, nâng tổng thu ngân sách hàng năm trên 250 tỷ đồng.

- Hoàn chỉnh và xây dựng mới các dây chuyền nớc khoáng hiện có, tiếp tục thăm dò, sản xuất nớc khoáng, nớc tinh khiết tại các địa phơng có nguồn.

Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi và thức ăn gia súc

- Phát triển các cơ sở chế biến sữa để tiêu thụ sữa t ơi ở huyện Ba Vì và các huyện vùng đồi gò và vùng ven sông.

- Xây dựng liên hiệp nông - công - thơng nhằm chế biến thịt gia súc, gia cầm tại Vác (Thanh Oai) và Đan Phợng để xuất khẩu

- Tiếp tục chỉ đạo các xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc cùng các cơ sở nhỏ lẻ ở các huyện, thị để tiêu thụ các sản phẩm nông, ng nghiệp, ngô, cá, đậu… đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn trong tỉnh và xuất khẩu.

b. Ngành sản phẩm vật liệu xây dựng và phân bón

Mục tiêu đến năm 2010, hoàn thành và da vào sử dụng các công trình đã đợc bố trí trong quy hoạch khai thác đá, cát sỏi, vật liệu xây dựng đã đợc phê duyệt, nhằm khai thác tối đa tiềm năng phục vụ nhu cầu xây dựng của tỉnh và Hà Nội.

Vật liệu xây dựng

- Xi măng: Đề nghị Chính phủ cho xây dựng Nhà máy xi măng Mỹ Đức(công suất 2 triệu tấn/năm do tổng công ty của Bộ xây dựng đầu t ) vào sản xuất làm năm 2006. Nâng công suất của Nhà máy xi măng Tiên Sơn và Sài Sơn lên 12 vạn tấn/năm trong năm tới.

- Đá xây dựng: củng cố sắp xếp các nhà máy hiện có và tiếp tục liên kết với các Tổng Công ty trung ơng xây dựng một số nhà máy mới để đảm bảo nhu cầu 1triệu m3/năm.

- Sản xuất gạch ngói: đầu t chiều sâu, giải quyết vùng nguyên liệu để duy trì sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm của xí nghiệp gạch Tuylen công suất 15 – 20 triệu viên/năm. Tiếp tục đầu t xây dựng các nhà máy gạch Tuy Len tại các huyện để cơ bản thay thế gạch thủ công, đáp ứng yêu cầu 1.3 tỷ viên/năm vào năm 2010.

- Cát xây dựng: tổ chức quản lý tốt hoạt động khai thác cát của lực l- ợng ngoài quốc doanh theo quy định của Pháp luật, đảm bảo an toàn đê điều, giao thông và môi trờng.

- Duy trì và phát triển năng lực sản xuất của các cơ sở sản xuất bê tông hiện có. Nghiên cứu đầu t một số dây chuyền sản xuất mới: Composit, sợi Basal tổng hợp…

Khuyến khích tận dụng nguồn than bùn để sản xuất phân hữu cơ sinh học (kết hợp mô hình hầm Bioga để giải quyết và môi trờng) tại các huyện Mỹ Đức, Chơng Mỹ, Sơn Tây và Ba Vì.

c. Ngành sản phẩm cơ khí điện phục vụ nông nghiệp và tiêu dùng

- Phối hợp với Tổng Công ty của Bộ Công nghiệp để khôi phục, củng cố và phát triển các cơ sở sản xuất, làng nghề, cơ khí điện nhỏ để tạo thành mạng lới phủ khắp tỉnh phục vụ việc sửa chữa các công cụ, các máy canh tác và sơ chế nông sản thực phẩm. Đồng thời đáp ứng các loại hàng kim khí phục vụ nhu cầu của nhân dân.

- Chỉ đạo các cơ sở sản xuất cơ khí lớn cần đầu t chiều sâu để chế tạo các loại máy động lực phục vụ nông nghiệp, máy chế biến, bảo quản sau thu hoạch, máy phục vụ giao thông ở nông thôn, thiết bị xử lý môi tr ờng cho các doanh nghiệp nhỏ và hộ gia đình trong các làng nghề, đồng thời phát triển ngành cơ khí tiêu dùng.

- Phối hợp với Bộ khoa học Công nghệ môi trờng tạo điều kiện để xây dựng nhanh khu công nghệ cao Hoà Lạc để sản phẩm điện tử tin học trở thành chiến lợc trong tơng lai.

d. Ngành sản phẩm dệt may - da giầy

Tiếp tục mở rộng hình thức đa xởng vệ tinh, tổ hợp tác sản xuất từ các doanh nghiệp và làng nghề hiện có về địa phơng. Thu hút đầu t, xây dựng các cơ sở dệt may, da giầy vào các cụm, điểm công nghiệp. Phối hợp với các Tổng Công ty của trung ơng thành lập một số cụm công nghiệp dệt may, da giầy ở các huyện.

e. Phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống

Hoàn thành quy hoạch phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn. Phấn đấu đến 2010 có 90% số làng có nghề, với khoảng 300 làng nghề tạo điều kiện thu hút lao động cha có việc làm ở nông thôn vào sản xuất kinh

doanh. Phát triển ngành nghề kết hợp chặt chẽ với du lịch và văn hoá ở nông thôn. Sử dụng tốt quỹ khuyến công của tỉnh và các địa phơng.

III. GiảI pháp thực hiện kế hoach phát triển côngnghiệp hà Tây giai đoạn 2006 2010nghiệp hà Tây giai đoạn 2006 2010

Khắc phục những tồn tại và tiến tới phát triển công nghiệp đòi hỏi phải có hớng đi đúng đắn. Vấn đề đặt ra là phải làm gì và cần có điều kiện nào để thực hiện mục tiêu đó. Để thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 cần phải có nhiều giải pháp khác nhau. Những giải pháp này chính là chìa khoá cho sự phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh những năm tới. Trong điều kiện có hạn em xin đi sâu vào các giải pháp chủ yếu sau:

 Tạo vốn cho phát triển công nghiệp.  Giải pháp thị trờng.

 Phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp nông thôn và làng nghề.

 Đào tạo nguồn nhân lực.

 Phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trờng.

 Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ thông tin công nghiệp.

1. Tạo vốn cho phát triển công nghiệp:

Cần quán triệt chủ trơng vốn trong nớc là quyết định, vốn ngoài nớc là quan trọng. Phải trên cơ sở tích luỹ và huy động tối đa mọi nguồn vốn nội tỉnh, vốn trong nớc để phát triển,đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi, hấp dẫn để thu hút vốn đầu t trực tiếp từ trung ơng nhất là vốn đầu t nớc ngoài với những hinhf thức thích hợp

Đa dạng hoá các hình thức tín dụng để đầu t có hiệu quả. Tham gia hội thảo, hội chợ, học tập kinh nghiệm, và tranh thủ sự hỗ trợ của các Bộ, Ngành

trung ơng để gọi vốn đầu t đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Trên cơ sở môi trờng đầu t thuận lợi, các nguồn vốn có thể đợc huy động nh sau:

 Sử dụng nguồn vốn ngân sách của địa phơng cho vay với lãi suất u đãi và nguồn vốn ODA để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp.

 Dùng một phần vốn ngân sách để đầu t chiều sâu, cải tạo nâng cáp đổi mới công nghệ các xí nghiệp hiện có.

 Tiến hành cổ phần hoá một số xí nghiệp nhằm huy động vốn trong dân  Khuyến khích t nhân trong và ngoài tỉnh bổ vốn đầu t phát triển công

nghiệp, vốn 100% của t nhân hoặc liên doanh với tỉnh Hà Tây  Sử dụng một phần quy đất để góp vốn liên doanh

 Phát hành tín phiếu trung hạn và dài hạn với lãi suất hợp lý để huy động vốn nhàn rỗi trong dân

 Bán cổ phiéu xây dựng xí nghiệp

 Kêu gọi đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một số công trình trọng điểm

 Huy động vốn trong dân bằng hình thức ứng trớc phân bón, vật t nông nghiệp hoặc đầu t vốn cho vùng nguyên liệu sau đó nông dân trả bằng sản phẩm

Từ nay đến năm 2010 tiếp tục u tiên dành vốn cho đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá cơ sở công nghiệp hiện có. Hiện đại hoá trớc một bớc các công đoạn sản xuất quan trọng có tác dụng quyết định đến chất lợng và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

2. Giải pháp thị trờng :

Thị trờng chính là nơi quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nhân thức đợc vấn đề này các doanh nghiệp sẽ có bớc đi đúng đắn và gắn sản xuất kinh doanh với thị trờng.

Trong giai đoạn hiện nay, thị trờng là vấn đề khó khăn và nan giải đối với sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Muốn phát triển công nghiệp vấn đề đầu tiên dặt ra cho các doanh nghiệp là xác định và tìm kiếm thị trờng tiến tới mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Để gắn sản xuất với thị trờng, Sở thơng mại phối hợp với các sở ban ngành chức năng và đại diện các doanh nghiệp phải cùng nhau tháo gỡ những vớng mắc về thị trờng. Phơng châm của chính sách thị trờng là mềm dẻo, đa dạng và đa phơng. Cần quan tâm đẩy mạnh xuất khẩu và khai thác thế mạnh vốn có của tỉnh, đồng thời coi trọng việc chiếm lĩnh thị trờng tại chỗ trong tỉnh với hơn 2 triệu dân và sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Khai thác thị trờng Bắc bộ, vơn ra cả nớc, hớng tới thị trờng ASEAN và thế giới. Phát triển thị trờng ở đây phải căn cứ vào nhiều yếu tố: Thu nhập, nhu cầu đối với sản phẩm công nghiệp ( hiện tại và tơng lai ), chát lợng cũng nh giá cả các sản phẩm công nghiệp…Đây là các yếu tố buộc doanh nghiệp phải quan tâm khi đa sản phẩm của mình ra thị trờng…

a. Thị trờng nội tỉnh

GDP bình quân đầu ngời ở Hà Tây năm 2003 đạt xấp xỉ 300 USD đến năm 2010 ớc đạt 700 USD sức mua của dân c trong tỉnh năm 2010 sẽ tăng hơn 2 lần so với năm 2003, khi đó tiêu dùng sẽ chú trọng đến chất lợng.

Lợng khách du lịch trong và ngoài nớc cũng nh khách Hà Nội đi nghỉ cuối tuần đến Hà Tây ngày càng tăng do vậy các sản phẩm nông nghiệp sẽ tiêu thụ ngày càng nhiều.

b. Thị trờng ngoài tỉnh

Hà Nội là thị trờng lớn có nhu cầu rất nhiều về nông sản chất lợng cao, về vậy liệu xây dựng,hàng thủ công mỹ nghệ và lao động

Nhu cầu tiêu dùng hoa quả của Hà Nội Năm 2003 khoảng 160.000 tấn, Hà Tây có thể chiếm lĩnh thị trờng 60.000 tấn

Thủ đô Hà Nội vẫn tiếp tục xây dựng nhiều trong các năm tới. Nếu Hà Tây đáp ứng đợc 20% nhu cầu vật liệu khai thác ( đá, cát, sỏi ), vật liệu nung ( gạch, ngói ) thì ngành vật liệu xây dựng phải tăng sản lợng lên nhiều lần

Nhu cầu về các sản phẩm chế biến nông sản thông dụng ( bún,bánh, miến dong,đậu ) ngày càng nhiều.

c. Thị trờng nớc ngoài

- Các sản phẩm nông nghiệp hoa quả sạch nh chuối, xoài, bởi, nhãn, táo… có thể xuất sang nhiều nớc

Các mặt hàng khô nh chè, lạc, đậu tơng, đậu xanh xuất sang các nớc Đông Âu và khu vực ASEAN

Thịt lợn nhất là thịt lợn sữa xuất sang Nhật Bản, Hông Kông

Hàng may mặc, tơ lụa xuất sang các nớc EU, Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông… Hàng mây tre đan, thảm len, thảm đay xuất sang các nớc Đông Âu

Hàng thêu ren xuất sang Nga, các nớc Đông Âu, Nhật Bản, Trung Quốc Đồ mỹ nghệ xuất sang các nớc Đông Âu và ASEAN

Da muối xuất sang Trung Quốc…

Thị trờng nớc ngoài rất rộng lớn, nêú Hà Tây sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu về số lợng và chất lợng nhất định sẽ tiêu thụ hết sản phẩm

3. Phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp nông thôn và làngnghề: nghề:

Đẩy mạnh xây dựng các khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề và hoàn thiện các cơ chế khuyến khích thu hút đầu t.

Trớc hết ta cần xác định rõ trách nhiệm của từng cấp, từng ngành, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t. Khẩn trơng rà soát, bổ sung quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết. Chính sách đầu t rõ ràng, xây dựng quy trình tiếp nhận dự án đầu t, từng bớc thực hiện cơ chế mở cửa nhằm cải cách thủ tục hành chính từ tỉnh đến cơ sở. Tiếp tục giải quyết cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu t vào các xã có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu t vùng

thuần nông, vùng sâu, vùng xa trong tỉnh phù hợp với quy hoạch chung và đảm bảo môi trờng.

Thống nhất phân cấp quản lý, quy hoạch khu công nghiệp do Trung - ơng duyệt tỉnh thành lập Ban quản lý. Cụm công nghiệp do tỉnh duyệt, huyện, thị xã thành lập Ban quản lý, điểm tiểu thủ công nghiệp do huyện, thị xã duyệt. Các huyện, thị xã phải chăm lo chuẩn bị tốt mặt bằng ở những nơi đã đợc quy hoạch.

Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động cán bộ, nhân dân và các doanh nghiệp thông suốt chủ trơng, chính sách phát triển công nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế… để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đầu t, đảm bảo đúng tiến độ, đúng chính sách. Trớc mắt cần tập trung tháo gỡ khó khăn, sớm đa ra các dự án vào cụm công nghiệp đã đợc duyệt ở ven đờng Láng - Hoà Lạc.

Các Ban quản lý cụm công nghiệp đợc sử dụng vốn của các doanh nghiệp và vay một phần quỹ hỗ trợ của tỉnh để xây dựng cơ sở hạ tầng chung.

4. Đào tạo nguồn nhân lực:

- Tăng cờng công tác đào tạo cán bộ quản lý Nhà nớc, quản lý doanh nghiệp, công nhân kỹ thuật. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân cấy nghề

- Hàng năm có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý Nhà nớc và quản lý doanh nghiệp đợc đi học theo các hình thức thích hợp để đáp ứng yêu cầu về quản lý công nghiệp.

- Thờng xuyên tổ chức huấn luyện, phổ biến chính sách, pháp luật, kinh nghiệm, công nghệ mới cho các cán bộ quản lý doanh nghiệp. Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, hộ gia đình thành lập các hiệp, hội ngành nghề.

- Từng bớc nâng cao chất lợng dạy nghề, đa dạng hoá các hình thức dạy và học và các loại hình đào tạo. Tăng cờng đào tạo nghề và đào tạo lại công nhân có trình độ tay nghề cao trong các trờng tập trung phù hợp công

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 60)