Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại huyện bắc quang tỉnh hà giang (Trang 112 - 117)

5.1 Kết luận

1. Nghiên cứu phát triển và hiệu quả kinh tế sản xuất cam ở Bắc Quang là một vấn đề có tính bức xúc, đ8 và đang đ−ợc các cơ sở sản xuất và ng−ời sản xuất quan tâm giải quyết. Vì vậy, vấn đề đánh giá HQKT có ý nghĩa thực tiễn to lớn.

2. Phát triển sản xuất cam ở Bắc Quang là một vấn đề bức thiết và quan trọng không những đáp ứng nhu cầu về quả ngày càng tăng của nhân dân, của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc mà còn là để khai thác tiềm năng lợi thế so sánh của vùng núi, để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân trong vùng. Tăng nhanh sản phẩm cây ăn quả ở vùng Bắc Quang sẽ tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp của huyện theo h−ớng sản xuất hàng hoá, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện, hình thành cơ cấu nông - công nghiệp và dịch vụ theo h−ớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá trên địa bàn huyện miền núi.

3.Hiệu quả kinh tế sản xuất cam ở Bắc Quang theo các tiêu thức:

- HQKT theo quy mô diện tích cam: Hộ có quy mô diện tích nhỏ thì có HQKT cao hơn hộ có quy mô diện tích lớn vì các hộ có diện tích nhỏ sẽ có điều kiện chăm sóc tốt hơn.

- Cây cam là cây cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả so với một số cây trồng trên đất đồi ở Bắc Quang (cây cam cho thu nhập hỗn hợp là 28.602.000 đ/ha, cây chè là 4.905.000 đ/ha, cây ngô là 980.000đ/ha).

- Hiệu quả kinh tế sản xuất cam trên loại hình sinh thái thích hợp cho HQKT cao hơn loại hình sinh thái ít thích hợp, với mức vốn đầu t− nh− nhau nh−ng loại hình sinh thái thích hợp cho năng suất đạt bình quân 8,1 tấn/ha, thu nhập hỗn hợp đạt 23.195.000 đ/ha, trong khi vùng sinh thái ít thích hợp chỉ cho năng suất bình quân 6,0 tấn/ha, thu nhập hỗn hợp 13.826.000 đ/ha. Tuy

thu nhập ở tiểu vùng sinh thái ít thích hợp có kém hơn, nh−ng ch−a có cây trồng khác có thu nhập cao hơn trồng cam. Do vậy, cam sành ở Bắc Quang có thể trồng cả trên vùng sinh thái ít thích hợp.

- Với các mức đầu t− khác nhau thì hộ có đầu t− cao sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Trong 4 năm từ 2003 đến 2006 thì năm 2004 là năm có HQKT sản xuất cam đạt cao nhất, thu nhập hỗn hợp đạt 21.423.000 đ/ha. Năm 2004 cũng là năm mà giá bán cam cao hơn cả so với 4 năm.

4. Bên cạnh kết quả đạt đ−ợc về mặt kinh tế, phát triển mạnh cây cam ở Bắc Quang đ8 giải quyết đ−ợc trên 4.000 lao động có việc làm, tăng đ−ợc thu nhập và cải thiện đời sống đồng bào dân tộc, bộ mặt x8 hội nông dân có những thay đổi đáng kể, hộ đói nghèo đ8 giảm xuống còn 22,3% năm 2006. Hộ giàu đ8 tăng lên 16 % năm 2006.

Tuy nhiên hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc ch−a cao, hiệu quả kinh tế sản xuất cam năm sau thấp hơn năm tr−ớc, sản l−ợng cam ch−a nhiều. Chất l−ợng cam ở Bắc Quang là có tiếng thơm ngon nh−ng mẫu m8 quả xấu, nhiều hạt và xơ b8 nên ch−a hấp dẫn với ng−ời tiêu dùng thành thị và ng−ời n−ớc ngoài.

Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu là thị tr−ờng nội địa, giá cả không ổn định. Khách hàng chính là t− th−ơng còn hiện t−ợng ép cấp, ép giá gây thiệt hại cho ng−ời sản xuất.

5. Để nâng cao HQKT sản xuất cam tại Bắc Quang cần phải thực hiện một số giải pháp mang tính đồng bộ, bao gồm:

- Giải pháp về vốn cho sản xuất kinh doanh. - Giải pháp hoàn thiện qui hoạch, bố trí sản xuất. - Giải pháp về kỹ thuật sản xuất cam.

- Giải pháp về mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ cam.

- Giải pháp về đăng ký th−ơng hiệu và quảng bá sản phẩm.

- Bổ sung hoàn thiện một số chính sách phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng núi.

5.2 Kiến nghị

1. Nhà n−ớc và tr−ớc hết là Nhà n−ớc cấp tỉnh, huyện có sự chỉ đạo phối kết hợp các ch−ơng trình dự án thực hiện trên địa bàn huyện (ch−ơng trình 5 triệu ha rừng, dự án định canh, định c−; dự án 135; ch−ơng trình hỗ trợ vùng nghèo, vùng sâu vùng xa...) dành một phần vốn để hỗ trợ ng−ời nghèo, vùng nghèo phát triển cây ăn quả.

2. Đề nghị Nhà n−ớc hỗ trợ địa ph−ơng xây dựng cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện nhằm thúc đẩy sản xuất đặc biệt là sản xuất hàng hoá nông sản.

3. Địa ph−ơng cần đ−a thêm cơ cấu giống cam và một số giống cây ăn quả khác (quýt, b−ởi, hồng …) vào sản xuất nhằm đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp.

4. Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu thêm một số vấn đề về HQKT của mật độ trồng, HQKT theo tuổi cam để có kết luận chính xác đ−a ra khuyến cáo với ng−ời dân.

tài liệu tham khảo

A. Tài liệu tiếng việt

1. Anglop (1993), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, (Nguyễn Văn A dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Đỗ Đình Ca (1995), Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số

cây ăn quả có múi vùng Bắc Quang, Hà Giang, Luận án phó tiến sỹ khoa học

nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

3. Thái Bá Cẩn (1989), “Một số suy nghĩ về quan điểm và ph−ơng pháp đánh giá HQKT trong điều kiện hiện nay ở n−ớc ta”, Tạp chí Tài chính, số 11, tháng 11, tr. 10 - 16.

4. Chi cục Thống kê Hà Giang (2006), Niên giám thống kê 2001 – 2005, Công ty in Hà Giang, Hà Giang.

5. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997),

Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Thị Mỹ Dung (2004), Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Quý Đôn (….), Vân đài loại ngữ, tập 2, NXB Văn hoá, Hà Nội.

8. Trần Văn Đức (1993), Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu trong sản

xuất của hộ nông dân vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ kinh

tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

9. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Khuê (2001), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng

cao HQKT cây ăn quả đất gò đồi Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại

học Nông nghiệp I, Hà Nội.

11. Lý thuyết quản lý kinh tế theo lý thuyết hệ thống (1994), NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Sơn Nam (1967), Đồng bằng sông Cửu Long hay văn minh miệt v−ờn, NXB An Tiêm, Sài Gòn.

13. Phòng Thống kế huyện Bắc Quang (2003, 2004, 2005, 2006), Niên giám

thống kê huyện Bắc Quang, Công ty in Hà Giang, Hà Giang.

14. Nguyễn Hải Thanh (1997), Một số mô hình tối −u áp dụng trong nông

nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Đỗ Thịnh (1988), Một số vấn đề tổ chức di dân trong nông nghiệp có hiệu

quả kinh tế - x1 hội, Luận án phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề cơ bản về nâng cao HQKT của

nền sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Quang Thụ (2000), Những giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cà

phê ở Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

18. Hoàng Ngọc Thuận (2004), Kỹ thuật chọn tạo và trồng gây cam quýt

phẩm chất tốt, năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Trần Đình Tuấn (2001), Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cam quýt tại

huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông

nghiệp I, Hà Nội.

20. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), “Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam”, Thông tin chuyên đề sản xuất và tiêu thụ quả có múi, số 10, tháng 10, tr. 18 – 26.

21. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận (1998), Giáo trình Cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. UBND huyện Bắc Quang (tháng 6/2006), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển cam quýt giai đoạn 2000 – 2005, mục tiêu và giải pháp phát triển cam

quýt giai đoạn 2006 – 2010, Bắc Quang, Hà Giang.

23. UBND huyện Bắc Quang (2003, 2004, 2005, 2006), Báo cáo hàng năm

24. Viện Nghiên cứu rau quả, Phòng Kinh tế huyện Bắc Quang, (tháng 3/2007), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát và đánh giá tiêu chuẩn chất

l−ợng cam sành Bắc Quang, Bắc Quang, Hà Giang.

25. Viện Quản lý khoa học, Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà n−ớc (1987), Hiệu

quả đầu t− vào KHKT, Hà Nội.

26. www.vi.wikipedia.org.

B. Tài liệu tiếng Anh

27. Sing R. B, (1993), Research and Development of fruits in the Asia Pacific

Region, FAO, RAPA Bangkok.

28. Sing R. B, (1994), Selected Indicartors of food and Agriculture Development in the Asia Pacific Region, FAO, RAPA Bangkok.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại huyện bắc quang tỉnh hà giang (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)