4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam
4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại Bắc Quang cam tại Bắc Quang
Để đạt đ−ợc diện tích cam đến năm 2010 là 5.000ha và năng suất 110 tạ/ha, sản l−ợng hàng hoá 33.000 tấn. Để khắc phục những tồn tại, yếu kém trong tổ chức sản xuất kinh doanh cam, xây dựng vùng sản xuất cam hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam. Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu sau đây cần đ−ợc thực hiện:
4.5.2.1 Giải pháp về vốn cho sản xuất kinh doanh
Bắc Quang thuộc vào loại huyện vùng núi, còn nghèo. Hầu hết hộ nông dân còn thiếu vốn để sản xuất nhất là sản xuất cây ăn quả.
Nếu theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, thực hiện theo qui trình của ngành nông nghiệp thì mỗi ha cam KTCB phải đầu t− 8 - 10 triệu đồng, mỗi ha cam kinh doanh phải đầu t− chăm sóc hàng năm là 5 - 6 triệu đồng. Vì thiếu vốn nên các v−ờn cam ở Bắc Quang nhanh chóng xuống cấp, sâu bệnh nhiều, năng suất thấp, mẫu m8 kém.
Để trồng mới mỗi năm 200 - 300ha vừa để bổ sung thêm v−ờn cây, vừa để thay thế các v−ờn hết chu kỳ kinh doanh các hộ nông dân Bắc Quang hàng
năm cũng cần một l−ợng vốn 2 tỷ đồng. Để chăm sóc trên 3.000ha cam kinh doanh, hàng năm cũng cần một l−ợng vốn 10 đến 15 tỷ đồng.
Giải pháp đảm bảo để có số vốn đầu t− đó:
- Các hộ trồng cam đến mùa thu hoạch th−ờng có số tiền lớn bán cam nh−ng do nghèo nên th−ờng phải trang trải nợ nần, chi tiêu cho các nhu cầu sinh hoạt (ăn mặc, mua sắm những thứ cần thiết...) nên đến vụ sản xuất lại thiếu vốn. Vì thế, trừ số hộ giàu và khá còn nói chung cần sự trợ giúp của Ngân hàng và các quỹ tín dụng bằng vốn vay dài hạn, ngắn hạn. Cách cho vay nên giải quyết nh− sau:
Thông qua các tổ chức nh− HTX dịch vụ, Hội nông dân, Hội phụ nữ để cho vay và thông qua các tổ chức đó để thu hồi vốn.
Thông qua các tổ chức Khuyến nông, Trạm vật t−, Công ty giống cây trồng cho nông dân ứng tr−ớc cây giống, phân bón, thuốc sâu... và thu hoàn ứng sau vụ thu hoạch.
Tốt hơn cả là các công ty th−ơng mại, các chủ hàng thu mua hợp đồng ứng tr−ớc để nông dân có vốn sản xuất và thu gom sản phẩm khi thu hoạch, có sự chỉ đạo của cơ quan quản lý để chống ép cấp ép giá.
- Cải tiến và hoàn thiện hệ thống tín dụng nông nghiệp, nông thôn, đa dạng hoá các hình thức cho vay và thanh toán, đáp ứng vốn cho sản xuất nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo an toàn, tạo điều kiện cho hộ nông dân chuyển mạnh sang sản xuất nông sản hàng hoá.
- Khuyến khích liên kết, liên doanh sản xuất và chế biến giữa các hộ với nhau, giữa các tổ chức kinh doanh, dịch vụ th−ơng mại cấp huyện, nhằm hỗ trợ nhau về vốn (không những vốn bằng tiền mà cả lao động) để đẩy nhanh sản xuất cam hàng hoá.
4.5.2.2 Giải pháp hoàn thiện qui hoạch, bố trí sản xuất
Bắc Quang có trên 7.000ha đất màu mỡ, có tầng canh tác dài trên d−ới 100cm đ8 trồng cây lâu năm trong đó cam trên 3.000ha. Cần quy hoạch sử
dụng 15.276 ha đất cho các loại cây trồng, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Trên cơ sở phân vùng qui hoạch của huyện, căn cứ vào thực trạng và điều kiện sản xuất cụ thể có thể xây dựng 3 tiểu vùng chuyên canh cam hàng hoá tập trung gắn với cơ sở bảo quản chế biến quả ở Bắc Quang. Cụ thể:
- Tiểu vùng I: Hiện đ8 có 3 x8 Tân Thành, Vĩnh Tuy và Hùng An có diện tích cam từ 100 đến 400ha. Từ nay đến 2015 phát triển thêm để có 1.500 ha cam.
- Tiểu vùng III: Hiện đ8 có 3 x8 Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc và Đông Thành có diện tích 100 đến 500ha. Phát triển thêm để đến 2015 có trên 2.000 ha cam.
- Tiểu vùng IV: Hiện đ8 có 3 x8 Vô Điếm, Quang Minh và Đồng Tâm có diện tích từ 100 đến trên 200 ha. Phát triển thêm để đến 2015 có diện tích 1.200 ha cam.
Trên cả 3 tiểu vùng, ngoài sản xuất cam còn một số cây ăn quả khác nh−: quýt, chanh, b−ởi, nh8n, vải... cây nguyên liệu giấy, cây chè... Tại đây trong từng b−ớc hình thành và trong t−ơng lai gần sẽ hình thành cụm kinh tế kỹ thuật, các cơ sở chế biến, cơ sở dịch vụ tạo điều kiện để cam phát triển ổn định. Ngoài 3 tiểu vùng sản xuất cam hàng hoá tập trung trên, ổn định qui mô diện tích cam của từng x8, từng tiểu vùng khác.
Hạn chế đi đến chấm dứt mở thêm diện tích cam trên các vùng đất mới ít phù hợp, tranh chấp với cây trồng khác. Trên mỗi tiểu vùng và trong từng x8 bố trí cơ cấu hợp lý giữa các loại cây ăn quả nhất là cây ăn quả có múi, thực hiện việc luân phiên cây trồng trên đất cam hết chu kỳ kinh doanh.
Cơ cấu chủng loại cây ăn quả có múi của Bắc Quang giai đoạn 2010- 2015 dự kiến nh− sau (xem Biểu đồ 4.1):
- Quýt: 35% với các giống quýt chum, quýt đỏ, quýt vàng là chủ yếu. - Cây ăn quả có múi khác: 20% với các giống b−ởi Đoan Hùng, chanh đào.
Biểu đồ 4.1Dự kiến cơ cấu loại cây ăn quả có múi đến 2015
Với cơ cấu chủng loại trên, thời gian cung cấp sản phẩm kéo dài do thu hoạch sớm muộn khác nhau, bảo quản đơn giản có thể kéo dài từ 5 - 6 tháng.
4.5.2.3 Giải pháp về kỹ thuật sản xuất cam
Cam là loại cây lâu năm, là một trong những cây trồng có phản ứng rất rộng r8i và nhạy cảm với điều kiện sinh thái khí hâụ. Hệ thống biện pháp kỹ thuật là để lấp đi hiệu sai sinh thái. Vì vậy phải thực hiện tốt một hệ thống biện pháp kỹ thuật bao gồm:
a) Về giống cây
Giống tốt cho năng suất cao và ổn định. Giống tốt là giống có đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển phù hợp với vùng sinh thái (đất đai, khí hậu...).
Bắc Quang là vùng có điều kiện sinh thái phù hợp với nhiều loại cây ăn quả có múi trong đó có cam song mức độ phù hợp đối với mỗi loài, mỗi giống không giống nhau.
Cam sành khả năng sinh tr−ởng trên các loại đất ở Bắc Quang t−ơng đối đồng đều hơn. Tuy nhiên tốt hơn hết vẫn là trên đất phiến thạch sét, phù sa cổ, phiến thạch Mica. Xét trên cùng 1 loại đất, ở lứa tuổi 6 - 8 tuổi, cam sành sinh tr−ởng mạnh hơn cam chanh, quýt đỏ nh−ng ở độ tuổi 10 - 12 cam sành sinh
Cam 45%
Quýt 35% Cây có múi khác 20%
tr−ởng kém hơn quýt đỏ, quýt chum. Cam sành là giống cam tốt nh−ng vì phát triển ồ ạt, giống không đ−ợc chọn lựa, chiết ghép ẩu, thiếu sự kiểm tra quản lý của chuyên môn nên cam sành hiện nay đang bị thoái hoá. Do vậy cần tuyển chọn và giữ giống cam sành trên đất Bắc Quang.
Cam chanh là giống cam mới đ−ợc trồng ở Bắc Quang ch−a lâu, chủ yếu trồng trên đất phù sa cổ. So với cam sành và quýt cam chanh sinh tr−ởng kém trên đất phiến thạch sét và trên đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm. Cam chanh chỉ sinh tr−ởng tốt trong giai đoạn tuổi nhỏ còn giai đoạn ở tuổi 10 - 12 sớm bị cỗi và chết. Cam chanh có −u điểm chín sớm hơn vào tháng 10 - 11, mẫu m8 đẹp, có độ ngọt vừa phải, đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng và bán đ−ợc giá, có giá trị th−ơng phẩm cao. Đ−a dần giống cam chanh thay thế các v−ờn cam sành hết chu kỳ kinh doanh (15-20%).
Ngoài các giống cam sành, cam chanh cần khảo nghiệm nhập nội một số giống cam tốt từ các địa ph−ơng khác nh− cam Valencia, cam Vân Du, là những giống tốt đang đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng.
- Cần chọn tạo và cải tạo phục tráng các giống tốt đ8 có ở địa ph−ơng và đặc biệt chú trọng tới giống sạch bệnh. Việc chọn tạo cần nắm vững về kỹ thuật chiết, ghép, chăm sóc: chọn cây sạch bệnh, mầm sạch bệnh, v−ờn −ơm đạt tiêu chuẩn, ng−ời làm giống nắm đ−ợc kỹ thuật, có trách nhiệm. Đảm bảo giống tốt khi đ−a vào sản xuất, giảm đ−ợc chi phí đầu t− khi trồng mới.
- Công tác giống rất quan trọng, cần xây dựng mạng l−ới cung cấp giống từ huyện đến cơ sở, dựa vào các cơ quan khoa học chuyên ngành, các tổ khuyến nông, các tổ chức dịch vụ để tổ chức các nhóm hộ hoặc hộ nông dân sản xuất và cung cấp giống ở địa ph−ơng có sự hỗ trợ, quản lý và giám sát của cơ quan quản lý chuyên ngành nông nghiệp cấp huyện.
b) Về bón phân
Trong kỹ thuật thâm canh cam, chăm sóc v−ờn cây thực hiện qui trình bón phân hợp lý là rất quan trọng và đây là một điểm yếu trong quá trình sản
xuất cam ở Bắc Quang. Sử dụng phân bón trong thời gian qua là kém hiệu quả.
Nhu cầu về l−ợng NPK đối với cam t−ơng đối lớn. Theo kết qủa sử dụng NPK của Đỗ Đình Ca (1995) nói chung mức độ làm tăng sản l−ợng về cam quýt của 3 yếu tố phân bón NPK trên đất đồi Bắc Quang là N:30%, P205: 40%, K: 20% các chất vi l−ợng khác 10% [5].
Trong khi ch−a có tài liệu phân tích của cơ quan khoa học để biết về v−ờn cam của mình nên bón bao nhiêu, các hộ sản xuất có thể dựa theo h−ớng dẫn sau đây để ứng dụng:
Bảng 4.14 Mức phân bón cho cam theo tuổi cây Năm tuổi N (gam/cây) P2O5 (gam/cây) K2O (gam/cây)
Phân hữu cơ
(kg/cây) 1 - 3 100 50 60 30 4 - 6 200 150 100 50 7 - 9 300 250 150 100 > 9 600 350 200 100 Nguồn: [19]
Liều l−ợng bón trên là để tham khảo, nếu trồng ở đất đồi dốc, đất pha cát hoặc đất sỏi đá phân bón dễ thất thoát, l−ợng phân bón cần tăng 30 - 40%, nh−ng ở đất thịt, ít dốc, khả năng giữ đất tốt, l−ợng phân bón có thể giảm 20 - 30%.
Thời gian bón phân của cam chủ yếu sau khi thu hái quả (bón lót) tr−ớc khi phát lộc Xuân (phân xuân) thời kỳ quả lớn (phân hè) thời gian bón cần xét tới thời tiết của khu vực và đặc tính của từng giống cam để điều chỉnh. Sự sinh tr−ởng của cây đều cần đến NPK còn tỷ lệ của 3 yếu tố NPK cần thiết cho từng thời kỳ sinh tr−ởng phát dục thì có khác nhau. L−ợng phân bón cả năm chia các lần bón trong năm nh− sau:
- Tr−ớc khi ra hoa bón 1/3 đạm.
- Khi quả còn nhỏ bón 1/3 đạm còn lại + 1/2 kali. - Tr−ớc khi thu hoạch 1 tháng bón 1/2 kali còn lại.
Sau khâu giống, phân bón và kỹ thuật sử dụng phân bón là rất quan trọng. Ng−ời trồng cam tuy có nhận thực đ−ợc nh−ng một phần thiếu vốn nên trồng chay, hiệu quả thấp một phần không nắm vững quy trình nên bón không đúng liều l−ợng và thời gian cần bón.
c) Phòng trừ sâu bệnh hại
Căn cứ vào sinh tr−ởng và phát triển của cây và tình hình phát sinh bệnh hại trong các v−ờn cam ở địa ph−ơng. Có thể phân chia ra làm 4 vụ chính sâu bệnh th−ờng xuất hiện nh− sau:
* Vụ Xuân: Các tháng 3, 4, 5:
Là thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển của cây, cây ra lộc xuân, ra hoa, đậu quả. Vào thời kỳ này các bệnh hại phát sinh và là bệnh phấn trắng, loét vi khuẩn, thán th−, rụng hoa, rụng quả. Phòng trừ phun Boocdo 1%, Kasuran 0,2% khi bệnh phấn trắng mới xuất hiện là có kết quả.
* Vụ Hè: các tháng 6, 7, 8:
Là thời kỳ cây ra lộc hè, nuôi quả. Các bệnh phát sinh là phấn trắng, bệnh thán th−, tiếp tục phun Boocdo 1% một tháng/lần. Phun bổ sung Ridonil 0,1% hoặc Mancozeb 0,2% khi bệnh thán th− xuất hiện. Ngoài ra cần cắt bỏ các cành bệnh, cành tăm tạo điều kiện cho tán cây thông thoáng. Cách làm này nhiều hộ thực hiện đạt kết quả tốt.
* Vụ Thu: Các tháng 9, 10, 11:
Là thời kỳ ra lộc thu, quả và chín. Các bệnh hại chính là loét vi khuẩn, bệnh sẹo, thán th−, đốm đầu, thối quả, vàng lá greening, tiếp tục phun Boocdo 1% xen kẽ với Ridonil hoặc Manczeb nh− ở vụ hè (theo h−ớng dẫn). Phát hiện sớm và cắt bỏ cành bệnh Greening và các bệnh khác, loại bỏ quả bị bệnh (đa số ng−ời dân ch−a thực hiện đ−ợc vì thiếu thuốc và thiếu sự chỉ đạo).
* Vụ Đông: các tháng 12, 1, 2:
Là thời kỳ cây ra lộc đông, các giống chín muộn vẫn còn nuôi quả hoặc quả đang vào chín. Các bệnh phát sinh chính là đốm đầu, thán th−, vàng lá Greening. Cách phòng trừ là tỉa bỏ cành bệnh, cành chết và các cành không có khả năng cho quả năm tới. Ng−ời dân địa ph−ơng đ8 thực hiện và có khả năng thực hiện rộng r8i.
d) Cải tạo các v−ờn cam hiện có
- Khắc phục tình trạng cây xấu trong v−ờn cam bằng nhiều ph−ơng pháp c−a đốn, nuôi chồi, ghép chồi của các dòng −u tú đ−ợc chọn lọc. Những cây bị nhiễm bệnh phải đ−ợc loại bỏ từ thời kỳ chăm sóc và trồng thay thế (trồng dặm).
Các v−ờn cam ở Bắc Quang phần lớn khi các cây còn non không chú ý chỉnh cành và tỉa cành, cây tự do phát triển, tạo thành cây to nhiều cành mọc quá dày và nhiều cành mọc quá dài, mảnh làm cho tỷ lệ lá/gỗ nhỏ đi ảnh h−ởng đến sản l−ợng và phẩm chất quả.
Mục đích của việc tạo hình dạng cây cam là nhằm tăng diện tích lá hữu hiệu, xúc tiến tác dụng quang hợp, từ cây cho quả ở mặt phẳng hoặc ra quả ở tầng mỏng biến thành ra quả trên hình lập thể. Cải tạo và tỉa cành tăng l−ợng ánh sáng hấp thụ, mọc ra càng nhiều cành lá hữu hiệu, làm tăng sản l−ợng và phẩm chất quả, cải tạo hình dạng của cây là để duy trì sức sống tốt của cây, bảo đảm sự cân bằng sinh tr−ởng dinh d−ỡng và kết trái và cũng để thuận tiện cho việc quản lý v−ờn cây.
Cải tạo dạng hình cây không chỉ cải tạo phần trên mặt đất và cần xem xét phối hợp việc cải thiện bộ rễ d−ới mặt đất. Cải tạo bộ rễ tốt nhất là cải tạo môi tr−ờng thổ nh−ỡng tốt và quản lý tốt phân bón trồng trọt.
e) Bảo quản chế biến
Sản phẩm cam Bắc Quang chủ yếu tiêu thụ quả t−ơi. Thời gian thu hoạch cam chỉ trong phạm vi 2 - 3 tháng.
Muốn kéo dài thời gian tiêu thụ cần phải bảo quản và chế biến. Công nghệ chế biến bảo quản của ta còn ở trình độ thấp, bảo quản chủ yếu bằng kinh nghiệm chọn và phân loại quả, loại bỏ những quả bị bệnh, bị xây xát, quả không đạt tiêu chuẩn tiêu thụ, đóng gói và cất giữ vào nơi thoáng mát chờ bán.
Khi diện tích cam đ−ợc mở rộng cũng cần đ−ợc phổ biến công nghệ ép n−ớc quả, công nghệ làm tinh dầu cam vừa tận dụng đ−ợc sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, sản phẩm bị ứ đọng, tạo thêm công việc làm, vừa đa dạng hoá đ−ợc mặt hàng tiêu thụ.
ảnh 4.1 Ng−ời dân thu hoạch cam 4.5.2.4 Giải pháp về mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ cam
Cam Bắc Quang số l−ợng ch−a nhiều khoảng trên d−ới 20 ngàn tấn/năm, tiêu thụ chủ yếu ở thị tr−ờng nội địa và thông qua các t− th−ơng trong tỉnh và ngoài tỉnh. Trong vài năm trở lại đây ch−a năm nào sản phẩm bị − đọng chỉ có giá cả không ổn định, có lúc giá bán xuống thấp trên d−ới 2.000 đồng/kg, nh−ng cũng có thời điểm giá bán lên 5.000 - 6.000 đồng/kg.
Để ổn định sản xuất và đảm bảo lợi ích cho ng−ời sản xuất cần thực hiện một số giải pháp tiêu thụ sau:
- Tổ chức cho nông dân trồng cam tiếp cận với thị tr−ờng, tìm hiểu tâm