Cơ sở lý luận và thực tiễn của các giải pháp

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại huyện bắc quang tỉnh hà giang (Trang 97 - 99)

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5.1Cơ sở lý luận và thực tiễn của các giải pháp

HQKT là một phạm trù kinh tế quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế hay một cơ sở sản xuất. Trong phân tích và đánh giá kinh tế, chúng tôi luôn chú ý tới HQKT, nó là sự so sánh giữa l−ợng kết quả thu đ−ợc với l−ợng chi phí đầu t− bỏ ra. Vì vậy trong sản xuất cần tìm mọi biện pháp để nâng cao HQKT.

Để mở rộng diện tích trồng cam trong thời gian tới theo tinh thần mà Đảng bộ tỉnh Hà Giang và Đảng bộ huyện Bắc Quang đề ra là tới năm 2010 diện tích cam tăng lên 5.000 ha thì việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả sản xuất cam là một việc làm cần thiết mang lại ý nghĩa lớn:

- Tạo cho huyện Bắc Quang có thu nhập cao góp phần gia tăng giá trị GDP.

- Nâng cao thu nhập cho ng−ời dân và tạo công ăn việc làm cho số lao động d− thừa tại nông thôn.

- Thu hút thêm đ−ợc vốn và t− liệu cho sản xuất nông thôn, khuyến khích các hộ nông dân mạnh dạn đầu t− hơn trong sản xuất và là cơ sở để phát triển các ngành nghề khác.

- Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất nói chung và cây cam nói riêng nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất mang lại HQKT cao.

Tuy vậy, sản xuất cam ở Bắc Quang còn một số hạn chế, đó là:

- Vùng Bắc Quang rất đa dạng và phong phú về chủng loại cây ăn quả có múi, song sản xuất ở đây chủ yếu là cam sành chiếm trên 70%. Cam sành lại đ−ợc trồng lâu đời cộng với nhân giống từ những cây già cỗi, sâu bệnh nên đang dần dần bị thoái hoá, năng suất thấp dần. Mặt khác do độc canh cam sành, sản phẩm thu hái tập trung vào dịp Tết, thiếu công nghệ bảo quản nên khi giá lên cao vào những tháng sau Tết thì không còn sản phẩm tiêu thụ.

- Tiêu thụ chủ yếu là do t− th−ơng ở các tỉnh mua chuyển đi, khách hàng và chủ hàng thuận mua vừa bán, việc ép cấp, ép giá cũng th−ờng xuyên xảy ra, gây thiệt hại cho ng−ời sản xuất.

- Điều kiện sản xuất trong các vùng sản xuất cam còn nhiều hạn chế nhất là cơ sở hạ tầng. Nhiều vùng trồng cam đang bị thiếu n−ớc, nắng hạn th−ờng xẩy ra làm giảm năng suất và sản l−ợng. Điều này làm HQKT sản xuất cam giảm sút. Tuy vùng chuyên canh sản xuất cam đ8 có tiền đề song điều kiện cho vùng chuyên canh phát triển thì còn nhiều hạn chế.

- Ch−a có điều kiện tín dụng thuận lợi, hầu hết các hộ nông dân đều thiếu vốn cho sản xuất, Nhà n−ớc ch−a có chính sách đầu t− gì đáng kể cho phát triển vùng cam.

- Thực trạng về quy hoạch và bố trí sản xuất, về xây dựng vùng sản xuất hàng hoá có cơ cấu sản phẩm hợp lý về kỹ thuật thâm canh, bảo quản chế biến và tiêu thụ sản phẩm còn nhiều bất cập dẫn đến HQKT sản xuất cam ở Bắc Quang ch−a cao.

Nhìn chung Bắc Quang là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Giang có tiềm lực về tự nhiên - kinh tế - x8 hội để phát triển các loại cây ăn quả có múi, đặc biệt là cam là loại cây truyền thống đ8 mang lại giá trị kinh tế sản xuất lớn và cũng có thể nói là loại cây cứu cánh cho nhiều x8 vùng núi Bắc Quang trong xoá đói giảm nghèo. Có thể nhận thấy ở Bắc Quang, khả năng mở rộng diện tích còn rất lớn, điều kiện địa hình (cấp độ dốc) và lý tính của đất phù hợp với việc trồng cây ăn quả có múi. Vì vậy, việc đ−a ra các giải pháp đúng

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại huyện bắc quang tỉnh hà giang (Trang 97 - 99)