Các khâu truyền động cơ khí trong máy công cụ điều khiển số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (Trang 54 - 56)

số.

Các khâu truyền động cơ khí là những bộ phận kết cấu cơ khí tạo thành xích động học nối từ động cơ chạy dao đến điểm tác dụng của dao cụ.

Cách bố trí các khâu truyền động ảnh hởng rất lớn đến độ chính xác định vị đó là các yếu tố:

- Sự cộng hởng giữa tần số riêng của các khâu động với tần số biểu kiến của truyền động cộng hởng này có thể gây ra cộng hởng tại vị trí cần.

- Khe hở giữa trục vítme và đai ốc.

- Tính mềm hóa phụ thuộc vào lực thay đổi do nguyên nhân của những biến dạng khác nhau.

Chuyển động quay của động cơ chạy dao đợc chuyển đổi thành chuyển động thẳng của bàn máy nhờ bộ truyền vítme - đai ốc - bi, khi đờng dịch chuyển dài hơn 5m thì phải dựa vào bộ truyền bánh răng thanh răng.

Đối với truyền động chạy dao trên máy công cụ CNC, bộ truyền vítme - đai ốc - bi có kết cấu vítme - bi và một cặp đai ốc (hình 35).

Hình 35: Vítme/ đai ốc/ bi có khống chế sức căng bằng đai ốc kép.

Phạm vi hồi bi

Răng cắt vi sai (Khử khe hở)

Bộ truyền vítme - bi - đai ốc có u điểm là ma sát rất nhỏ và ít bị mòn. Nhợc điểm của chúng là có độ giảm chấn thấp.

Nhờ một cặp đai ốc ghép căng theo chiều trục có thể khử đợc khe hở giữa trục vítme và bản thân đai ốc không cho phép làm tăng ma sát giữa chúng. Vì khe đựơc triệt tiêu lên ứng dụng cho truyền động chạy dao trên các máy phay cho phép cắt theo chu kỳ phay thuận mà vẫn êm và ổn định.

Mục đích sử dụng truyền động chạy dao giữa trục động cơ và bộ truyền vítme – bi: - Thích ứng với số vòng quay của động cơ với tốc độ chạy dao yêu cầu.

- Thích ứng mômen quay của động cơ với mômen đòi hỏi mômen trên vítme

chạy dao.

- Do nguyên nhân kết cấu, để có thể dễ bố trí lắp động cơ.

Truyền động chạy dao phải có mômen quán tính nhỏ, có độ bền xoắn cao và không có khe hở. Để thỏa mãn đợc những yêu cầu đó các bộ truyền bánh răng đòi hỏi chế tạo rất tốn kém. Thay thế nó ngời ta dùng ngày càng nhiều các cặp truyền đai răng một cấp.

Phơng thức tác dụng của vítme - đai ốc - bi:

Các viên bi nằm trong rãnh vítme và đai ốc đảm bảo truyền lực ít ma sát từ trục vítme qua đai ốc vào bàn máy, nhờ hai nữa đai ốc lắp theo chiều dài, giữa chúng có vòng cách, có thể điều chỉnh khe hở theo hai chiều đối ngợc (hình 36).

Hình 36: Kết cấu chỉnh khe hở vítme/ đai ốc/ bi.

Trong một số kết cấu giải pháp nâng cao của bộ truyền này, bớc nâng của rãnh vítme trên trục và đai ốc có giá trị khác nhau.

- 55 – Đai ốc có rãnh bi xoắn vít Vòng cách để bắt căng trước Trục vítme có rãnh bi xoắn vít Viên bi

Việc dẫn bi hồi rãnh đợc thực hiện nhờ các rãnh dẫn hớng bố trí bên trong hoặc các ống dẫn hớng bố trí bên ngoài, thể hiện trên hình 37.

Hình 37: Rãnh dẫn hớng bi trong bộ truyền vítme/ đai ốc/ bi.

Trong hoạt động thực tế, đặc tính điều chỉnh còn chịu nhiều ảnh hởng khác chẳng hạn nh ảnh hởng bởi một số hằng số thời gian nhỏ hơn, chúng hình thành là do các hệ thống khối lợng - đệm đàn hồi riêng lẻ của các yếu tố truyền động ở động cơ một chiều ngoài hằng số thời gian về cơ khí còn có một hằng số thời gian về điện mà trái với cơ khí hằng số thời gian thờng là nhỏ. Trong hệ thống truyền động ngoài sử dụng bộ truyền vítme - đai ốc - bi thì kết cấu thanh răng bánh răng cũng đợc sử dụng khá phổ biến trong máy công cụ điều khiển số, kết cấu này áp dụng cho các máy cỡ lớn, có hành trình chạy dao dài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (Trang 54 - 56)