Mô tả các điều kiện đờng dịch chuyển:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (Trang 62 - 68)

V. cơ sở tính toán cho truyền động chạy dao

2.4.Mô tả các điều kiện đờng dịch chuyển:

2. Mô tả từng từ lệnh riêng lẽ trong một câu lệnh

2.4.Mô tả các điều kiện đờng dịch chuyển:

 G00 : Đặc tính điều khiển điểm chạy dao nhanh (hình 41). Điểm đích đã lập trình đợc

đi tới bằng hành trình chạy dao nhanh. Máy có thể xác định đợc trớc xem liệu có cần chạy dao với tốc độ nhanh tối đa trên trục tọa độ có đoạn dịch chuyển dài hơn, hoặc có cần thích ứng với tốc độ dịch chuyển tính ra với tốc độ chạy dao tối đa cho phép.

Dịch chuyển nhanh

Độ lớn của tốc độ chạy dao nhanh thờng không cần phải lập trình. Nó đợc nhớ trong bộ điều khiển nh một hằng số máy. Hình 41: Lệnh G00 dùng cho phay.

 G01 : Nội suy thẳng .

Với lệnh G01, hệ điều khiển cho phép điểm chuẩn của dao chạy với chuyển động chạy dao đã lập trình trên đờng thẳng nối từ điểm khởi xuất đến điểm đích, đợc thể hiện nh trên hình 42:

Hình 42: Nội suy thẳng, địa chỉ G01.

 G02,G03 : Nội suy vòng.

Lệnh G02 sản sinh ra một chuyển động cong giữa điểm khởi xuất và điểm đích theo chiều kim đồng hồ. Lệnh G03 sản sinh ra một chuyển động cong giữa điểm khởi xuất và điểm đích theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ (hình 43).

Hình 43: Các cung dùng trong máy phay. Đờng cong đợc đi qua với tốc độ chạy dao F đã lập trình. Cá dữ liệu cần có:

- Tọa độ điểm khởi xuất.

- 63 – Y X W F = 10 0 mm/ min y x Kết thúc

- Tọa độ điểm đích.

- Vị trí cuả tâm đờng cong nội suy, hay độ lớn bán kính đờng cong nội suy.  G04 : thời gian duy trì.

Với chức năng này ta xác định đợc một điểm duy trì chơng trình, tại đó, thời gian duy trì có thể xác định trớc.

Khoảng thời gian duy trì thờng đợc lập trình với địa chỉ X.

Một thời gian duy trì có thể đợc lập trình, ví dụ khi kết thúc một nguyên công khoét nhắm đạt đợc mặt đáy lỗ khoét phẳng đều (hình 44).

Hình 44: Gia công khoét có thời gian duy trì. N10 ….

N15 G04 X1 (đa ra thời gian duy trì 1 s) N20 …

 G07, G08: các yếu tố chuyển tiếp.

Ta chỉ cần lập trình cho điểm cắt bởi hai bề mặt bằng hai lệch trong câu chơng trình có liên quan đến góc lợn hoặc vát mép nh ở hình 45:

Hình 45: Lệnh vê tròn góc G7 và lệnh vát mép G8. Các điểm cần lu ý khi sử dụng yếu tố chuyển tiếp:

- Hai bề mặt có một điểm cắt chung.

- Các bề mặt phải lớn hơn bản thân yếu tố chuyển tiếp. - Cung chuyển tiếp G7 đợc đặt tiếp tuyến.

- Sau khi gọi lệnh hiệu chỉnh biên dạng và trớc khi xóa lệnh G41 hay G42 cũng cha lập trình ngay đợc các yếu tố chuyển tiếp. Muốn lập trình cho một yếu tố chuyển tiếp, buộc phải tồn tại một trong số chuyển động G1/G2 hoặc G3 sau khi gọi và trớc khi xóa lệnh hiệu chỉnh biên dạng.

 Nạp dữ liệu cho lệnh lợn góc G7:

- Nhập G7: góc lợn.

- Nhập R bán kính góc lợn ( R tối thiểu 0,02 mm).

 Một biên dạng có thể có các góc lợn tại các giao điểm sau. - Giao nhau giữa hai đờng thẳng.

- Một đờng thẳng và một cung tròn.

- Hai cung tròn

 Nạp dữ liệu cho lệnh vát mép:

- G8 chỉ có thể lập trình giữa hai đoạn thẳng. - G8 chỉ vận dụng đợc ở chuyển tiếp ngoài.

- Nhập G8 vát mép.

- Nhập R chiều dài mép vát ( R tối thiểu 0,02 mm).  G17, G18, G19: Chọn mặt phẳng toạ độ.

Với chức năng này ta chọn đợc một mặt phẳng tạo bởi hai trục tọa độ hoặc là một mặt phẳng song song với mặt tọa độ này, trên đó lệnh nội suy vòng và giá trị chỉnh lý bán kính đầu dao cần có hiệu lực tác dụng, các lệnh đợc thể hiện nh trên hình 46:

Hình 46: Địa chỉ hoá các bề mặt nội suy.

G17. Mặt XY; G18 Mặt XZ; G19 Mặt yz.  G41 đến G44: Chỉnh lý dao. - 65 – X Z Y

Điều kiện chuẩn bị này đặt hệ điều khiển vào khả năng: nếu biết đờng kính dao hiện thời hoặc bán kính đầu dao hiện thời trên các dao tiện, có thể tính toán đợc một biên dạng phỏng theo biên dạng đã

lập trình với khoảng cách bằng bán kính hiện thời.

 G54 đến G59 : Dịch chuyển điểm O.

Với chức năng này cho phép gọi ra trong chơng trình giá trị dịch chuyển tọa độ của điểm gốc đã đợc truy nhập trớc đây vào hệ điều khiển và

Hình 48: Dịch chuyển điểm 0 khi phay theo chu kỳ con lắc. đợc thể hiện nh trên hình 48.

 G60, G61: Dừng xác định.

Với điều kiện này có thể đạt đợc một sự thực hiện chính xác các chuyển tiếp biên dạng không liên tục.

Việc bắt đầu thực hiện câu lệnh tiếp theo sẽ bị hãm lại cho đến khi khoảng cách lân cận điểm đích của câu lệnh đang thực hiện đợc thực hiện nốt bằng một giá trị tính trớc nhờ các dữ liệu điều chỉnh máy.

 G81 đến G89 : Các chu kỳ công tác.

Với các lệnh này, những chu kỳ công tác khác nhau sẽ đợc xác định.

Một chu kỳ công tác, theo nghĩa của điều kiện chuẩn bị này, là một trình tự các chuyển động trên một trục với các số vòng quay tơng ứng của công tác trục ấy.

Ví dụ về các chu kỳ công tác đợc thể hiện trên hình 48: Z1 1 X W1 W2 X2 2 Z XW1W2

Chi tiết gia công 1

N ... G54 (G54 = X W1 W2)

Chi tiết gia công 2

N ... G55 (G55 = X W2 W1)

Hình 48: Các chu kỳ công tác.

G81. Chu kỳ khoan; G84. Chu kỳ tarô - ren; G85. Chu kỳ tiện rộng.  G90 : Các số liệu đo kiểu tuyệt đối.

Các tọa độ của điểm đích đợc đa vào ở dạng các giá trị tuyệt đối, có nghĩa là gốc đo bằng điểm gốc 0 của chi tiết.

Hệ điều thực hiện dịch động trên các trục đã lập trình với các giá trị đích đa ra trớc trong chơng trình.

Hình 50: Lập trình với địa chỉ G90. Lập trình với các giá trị tọa độ kiểu tuyệt đối cũng đợc coi là lập trình theo chuẩn đo. Hình 50 chỉ rõ lập trình kiểu này.

Câu lệnh ý nghĩa

N10 G90 Đóng mạch chơng trình theo chuẩn đo (chỉ yêu cầu khi G90 không phải là điều kiện cho đóng mạch)

N20 G01 X7 Z4 F100 Tiến đến vị trí theo một đờng thẳng từ vị trí khởi xuất, tốc độ tiến dao 100mm/ph.

 G91 : Các số liệu kiểu tơng đối.

Nếu có điều kiện đờng G91, hệ điều khiển sẽ hiểu lệnh dịch chuyển trên từng trục riêng lẻ là kiểu dịch chuyển gia số và xử lý các giá trị tọa độ đã lập trình theo kiểu đo gia số.

Khi lập trình ta phân biệt các địa chỉ X, Y, Z, dành cho kiểu đo tuyệt đối, còn các địa chỉ U, V, W, dành cho kiểu đo tơng đối.

 G92 : Dịch chuyển điểm 0.

Điểm 0 của chơng trình hay điểm 0 của chi tiết có thể xác định bất kỳ nội trong vùng làm việc của hệ điều khiển.

Khi lập trình các tính toán theo đó sẽ đơn giản hơn hoặc thặm chí có thể bỏ qua, nếu điểm gốc 0 của hệ tọa độ đợc lựa chọn ở những điểm thuận lơi.

- 67 – Đích 7 X N20 Y Xuất phát 2 2 4

Các bàn máy không chuyển động với lệnh này và nó sẽ kéo dài tác dụng cho đến khi nó bị thay đổi bởi một lệnh dịch

chuyển gốc 0 khác.

 Các thông số nội suy (hình 50).

Khi dịch chuyển theo đờng cong (các điều kiện đờng dịch chuyển là G02 và G03), I, J và K mô tả vị trí tâm của đờng cong nội suy theo các hớng trục X,Y, Z . Sau khi hệ điều khiển đã

biết tọa độ của điểm khởi xuất Hình 50: Lập trình cho chuyển động cong.

của chuyển động cong nội suy, chính là điểm đích của chuyển động trong câu lệnh trớc đó, hệ điều khiển có thể xác định bán kính của đờng cong dịch chuyển.

Nếu điều kiện đờng G90 đợc lập trình thì các tọa độ tâm đờng cong I, J, K, phải đợc đa vào ở dạng đo tuyệt đối, nghĩa là đo từ chuẩn gốc tọa độ.

Ngợc lại, nếu có G91 thì I, J, K, phải đa vào ở dạng đo gia số, nghĩa là giá trị khoảng cách của điểm khởi xuất chuyển động cong so với tâm của đờng cong đó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống điều khiển số trên máy công cụ CNC (Trang 62 - 68)