III – Kinh nghiệm một số nước về phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản.
1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Hiện nay, Trung Quốc là nhà cung cấp thủy sản lớn nhất thế giới, chiếm Hiện nay, Trung Quốc là nhà cung cấp thủy sản lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35% tổng sản lượng thủy sản toàn cầu. Trung Quốc cũng là nước duy khoảng 35% tổng sản lượng thủy sản toàn cầu. Trung Quốc cũng là nước duy nhất trên thế giới có sản lượng nuôi trồng vượt quá sản lượng khai thác. Năm nhất trên thế giới có sản lượng nuôi trồng vượt quá sản lượng khai thác. Năm 2004, tổng sản lượng thủy sản của Trung Quốc đạt 49 triệu tấn, trong đó 64% 2004, tổng sản lượng thủy sản của Trung Quốc đạt 49 triệu tấn, trong đó 64% là thủy sản nuôi. Thủy sản nước mặn chiếm 56% tổng thủy sản nuôi, trong đó là thủy sản nuôi. Thủy sản nước mặn chiếm 56% tổng thủy sản nuôi, trong đó phần lớn là thủy sản có vỏ; thủy sản nước ngọt chiếm 44%, chủ yếu là họ cá phần lớn là thủy sản có vỏ; thủy sản nước ngọt chiếm 44%, chủ yếu là họ cá chép.
chép.
Dự báo, tiêu thụ thủy sản bình quân trong n
Dự báo, tiêu thụ thủy sản bình quân trong nước của Trung Quốc sẽ tăngước của Trung Quốc sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, từ 25 kg/người năm 2004 lên 36 kg/người vào năm mạnh trong thời gian tới, từ 25 kg/người năm 2004 lên 36 kg/người vào năm 2020.
2020.
Việc Trung Quốc đầu tư mạnh vào sản xuất cá rô phi cũng góp phần phát Việc Trung Quốc đầu tư mạnh vào sản xuất cá rô phi cũng góp phần phát triển ngành thủy sản trong nước, đưa Trung Quốc trở thành nhà sản xuất cá rô triển ngành thủy sản trong nước, đưa Trung Quốc trở thành nhà sản xuất cá rô phi hàng đầu thế giới
phi hàng đầu thế giới..
Sự phát triển nhanh của ngành thuỷ sản không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trường và cải thiện đời sống dân cư, mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm và góp phần cơ cấu lại ngành nông nghiệp.
Từ năm 1979 – 1996, ngành thủy sản đã tạo thêm khoảng 9 triệu việc làm cho người lao động. Năm 1999, số lao động tham gia sản xuất thuỷ sản là
12,57 triệu người, trong đó lao động nuôi trồng thuỷ sản chiếm tới 70%. Đời sống của ngư dân cũng được cải thiện rõ rệt, thu nhập của lao động nghề cá từ 126 RMB năm 1979, tăng lên 4.474 RMB năm 1999, nghĩa là gấp 35 lần sau 20 năm. Mức thu nhập của lao động thuỷ sản gấp gần 2 lần so với thu nhập bình quân đầu người của dân cư nông thôn. Đồng thời ngành thuỷ sản cũng tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành liên quan như chế biến, vận chuyển, thương mại, v.v…
Tuy nhiên, trong suốt quá trình phát triển cho đến nay, ngành thuỷ sản phải thường xuyên đối mặt với những vấn đề ngày càng lớn lên, như suy giảm nguồn lợi tự nhiên, suy thoái môi trường, dư thừa lao động…
Bên cạnh những ưu đãi về điều kiện tự nhiên để phát triển ngành NTTS, Chính phủ Trung Quốc còn có nhiều biện pháp khuyến khích phát triển NTTS và tăng cường mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thuỷ sản (ngư dân, nông dân, hợp tác xã, công ty). Các biện pháp này góp phần quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành thuỷ sản Trung Quốc trong tương lai. Vì vậy đã tạo nên một sức mạnh mới cho ngành NTTS Trung quốc phát triển mạnh mẽ sau này. Các biện pháp quan trọng có thể kể đến là:
- Tăng cường cung cấp các dịch vụ tiền sản xuất và hỗ trợ sau thu hoạch thông qua việc đầu tư xây dựng nhiều trại sản xuất giống, các trạm kiểm soát dịch bệnh thuỷ sản, phổ biến kỹ thuật cho ngư dân. Bên cạnh đó chính phủ còn đề ra các chính sách ưu đãi về đầu tư, thuế và tín dụng cho các hộ gia đình nuôi trồng thuỷ sản ở nông thôn.
- Ưu tiên thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ thuỷ sản, chú trọng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Thông qua các chính sách ưu đãi của chính phủ, nhiều nhà khoa học được khuyến khích làm việc
cùng ngư dân và người nuôi thuỷ sản. Ước tính đóng góp của khoa học và công nghệ trong giá trị gia tăng của sản suất thuỷ sản đã tăng từ 30% vào đầu những năm 1980 lên 47% năm 1996. Ví dụ, nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, năng suất nuôi cá thương phẩm trong ao từ mức bình quân 724kg/ha năm 1979, đã tăng 4,7 lần, đạt 4.097kg/ha năm 1996. Sự phát triển của công nghệ nuôi lồng và nuôi rào chắn đã giúp tăng diện tích mặt nước có thể sử dụng để nuôi thuỷ sản. Sự thành công của công nghệ nuôi và sản xuất giống nhân tạo các loài có giá trị cao như tôm, bào ngư, điệp, hải sâm, cá rô mo thân cao, cua đồng, đã làm tăng thu nhập cho người nuôi và mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Tăng cường hiệu lực hệ thống pháp luật thuỷ sản và quản lý nguồn lợi thuỷ sản: Để bảo vệ và sử dụng nguồn lợi thuỷ sản hợp lý, chính phủ Trung Quốc đã chú trọng đến việc xây dựng Luật Thuỷ sản. Ngay từ năm 1979, Hội đồng Nhà nước đã thông qua “Quy định về bảo vệ và nhân giống nguồn lợi thuỷ sản”.
- Mở rộng hợp tác quốc tế: đến năm 1996, Trung Quốc đã tiến hành nhiều hoạt động hợp tác thuỷ sản với hơn 60 quốc gia và các tổ chức quốc tế. Những hoạt động này đã mang đến cho Trung Quốc một triển vọng mới trong nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, Trung Quốc đã tạo ra một môi trường đầu tư tốt để thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản của nước này.