- Đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ chuyên nghiên cứu về Biển Đông.
NHÂN KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP TỦ SÁCH HOÀNG SA, TRƯỜNG SA & BIỂN ĐÔNG
ĐÔNG
Tôi vừa đọc bài “Trường Sa của chúng ta” của nhà báo Lê Thanh Phong viết trên báo XuânLao Động, có đoạn viết: “Được sự ủng hộ của bạn bè, ngày 20.1.2008, Tiến sĩ Nguyễn Lao Động, có đoạn viết: “Được sự ủng hộ của bạn bè, ngày 20.1.2008, Tiến sĩ Nguyễn Nhã, nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân, nhà báo Lam Điền của báo Tuổi Trẻ và một số bạn bè khác đã cùng nhau thành lập nhóm Điều hành Tủ sách. Chỉ năm anh em thôi, ngồi với nhau trong phòng khách của Tiến Sĩ Nguyễn Nhã, cùng nhau làm một việc và tự nghĩ rằng nó sẽ rất ý nghĩa nên ai cũng thấy hạnh phúc. Cũng qua dịp đó, tôi biết thêm anh Phạm Hoàng Quân cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về Trường Sa, Hoàng Sa. Công trình khảo cứu “Nam Hải chư đảo danh xưng sơ khảo” của anh là một công trình có nhiều chứng cứ khoa học quan trọng chứng minh quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Hóa ra vẫn còn có những trí thức tâm huyết, thầm lặng làm việc, không ồn ào, không được sự hỗ trợ từ các nguồn tài chính làm đề tài khoa học của nhà nước, nhưng làm là vì
say mê, vì trách nhiệm của một trí thức”.
Hoàng Sa & Trường Sa là yết hầu, cổ họng của Việt Nam. Chiếm Hoàng Sa & Trường Sachẳng khác nào siết cổ họng Việt Nam, thì không phải chỉ riêng trí thức mà bất cứ con dân
Hoàng Sa & Trường Sa là yết hầu, cổ họng của Việt Nam. Chiếm Hoàng Sa & Trường Sachẳng khác nào siết cổ họng Việt Nam, thì không phải chỉ riêng trí thức mà bất cứ con dân 1909, chính quyền Quảng Đông cho quần đảo Tây Sa tức Hoàng Sa của Việt Nam là vô chủ, nên đã có hành động chiếm hữu trái phép, chúng ta không bảo vệ được, chống lại âm mưu chiếm đoạt này. Người Pháp đã phản ứng quá chậm sau hơn 20 năm, lại vốn là kẻ xâm lược, nên không thuyết phục được Trung Hoa thôi tranh chấp. Sau đó tiếp đến chiến tranh lạnh, rồi chiến tranh nóng, thế giới chia hai phe, lôi kéo người Việt cũng chia hai phe thù địch nhau, khiến việc bảo vệ không hiệu quả chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Từ năm 1956, Đài Loan đã chiếm đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa cũng không được chính quyền Việt Nam Cộng Hòa ở Miền Nam, theo Hiệp Định Genève chịu trách nhiệm quản lý, đã chẳng phản ứng quyết liệt vì cho đó là đồng minh thân thiện với mình. Cũng năm này, Trung Quốc cũng lợi dụng quân Pháp rút khỏi