Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử ,phân tử chuyển động càng nhanh.
Chuyển động phân tử còn gọi là chuyển động nhiệt.
IV. Vận dụng:
Thí nghiệm đổ nớc vào dung dịch CuSO4
* Hiện tợng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động phân tử gọi là hiện tợng khếch tán.
Hiện tợng khếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. 8 12 8 12
Kiểm tra của tổ trởng Ngày ...tháng ...năm 200
Tuần: 25 Tiết: 25 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Nhiệt năng A. Mục tiêu bài học:
- HS nêu đợc nhiệt năng là gì? Quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. - Lấy đợc VD về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Phát biểu đợc định nghĩa về nhiệt lợng và đơn vị nhiệt lợng. - Phát triển khả năng suy luận logic cho HS.
B. Chuẩn bị:
Một bộ TN gồm:
Một quả bóng cao su, miếng kim loại, cốc, phích, nớc nóng.
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Các phân tử chuyển động hay đứng yên? Quan hệ nhiệt độ và chuyển động phân tử? Động năng phụ thuộc gì? Đơn vị động năng.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và lần lợt trả lời.
- Tại sao nói phân tử có động năng?
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là gì?
- Tại sao khi tăng nhiệt độ thì nhiệt năng của vật lại tăng lên?
GV: Tổ chức HS thảo luận tìm cách thay đổi NN của vật.
HS: Thảo luận và trả lời các cách tìm đợc. GV: Tổng hợp - hai cách yêu cầu HS trả lời C1, C2.
HS: Lắng nghe và suy nghĩ trả lời C1, C2. GV: Cho HS đọc SGK và trả lời nhiệt l- ợng là gì?
HS: Đọc thông tin và trả lời.
GV: Tại sao đơn vị nhiệt lợng là Jun. HS: Suy nghĩ cá nhân và trả lời. GV: Tổ chức cho HS vận dụng
GV: Củng cố và hớng dẫn HS học ở nhà ( SBT )