riêng biệt không?
Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi là nguyên tử , phân tử.
Phân tử cấu tạo từ một hay nhiều nguyên tử.
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? không?
1. Thí nghiệm mô hình
Trộn 100 cm3 ngô với 100 cm3 cát thu đợc 156 cm3 hỗn hợp.
Do giữa các hạt ngô và hạt cát có khoảng cách - có sự xen lẫn giữa cát và ngô - thể tích giảm.
2. Giữa các phân tử có khoảng cách
Từ TN ngô cát.
Giữa phân tử nớc và phân tử rợu có khoảng cách vì thế có sự hụt thế tích.
Từ ảnh chụp - giữa các phân tử silic cũng có khoảng cách.
KL:
Giữa các nguyên tử ,phân tử cấu tạo lên vật cũng có khoảng cách.
V. Vận dụng
C3: Đờng và nớc cấu tạo từ các phân tử và giữa chúng có khoảng cách.
10
20
10
Kiểm tra của tổ trởng Ngày ...tháng ...năm 200
Tuần: 24 Tiết: 24
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Nguyên tử - phân tử
chuyển động hay đứng yên
A. Mục tiêu bài học:
- HS giải thích đợc TN Bơrao.
- Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa quả bóng khổng lồ với chuyển động Bơrao.
B. Chuẩn bị:
- Làm trớc TN về hiện tợng khếch tán ở dung dịch CuSO4
- Tranh hiện tợng khếch tán và H20.1
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS SGK phần I và yêu cầu HS mô tả TN.
HS: Đọc SGK và mô tả, kết quả TN. GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn nhằm trả lời câu 1 - câu 3.
HS: Thảo luận và trả lời (GV gợi ý từ xa - gần tùy theo mức độ nhận thức của HS)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi.
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Giới thiệu TN và trng bày kết quả H20.4
HS: Quan sát và nhận xét.
GV: Giới thiệu hiện tợng khuếch tán? Tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh?
GV: Củng cố và hớng dẫn HS học ở nhà ( SBT )