Kiểm tra bài cũ: Khi nào lực sinh công? Công thức tính công suất?

Một phần của tài liệu Giáo án lí 8 (Trang 36 - 39)

Công thức tính công suất?

III. Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản t

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời.

- Lấy VD về vật có cơ năng?

- So sánh cơ năng của 1 hòn đá có KL 1 kg và 1 hòn bi KH 0,1 kg cùng rơi từ độ cao 1 m xuống đất.

HS: Đọc thông tin trong SGK và hoạt động cá nhân trả lời.

GV: Treo tranh H161 a, b và yêu cầu HS trả lời câu 1.

HS: Quan sát tranh, thảo luận theo bàn nhằm trả lời câu 1.

HS: Đọc SGK thu nhận thông tin về thế năng hấp dẫn.

HS: Lấy VD về thế năng hấp dẫn.

GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK và làm TN nhằm trả lời câu 2.

HS: Đọc thông tin, làm TN và trả lời câu 2.

GV: Từ TN yêu cầu HS trả lời thế năng đàn hồi phụ thuộc gì?

HS: Thảo luận theo bàn trả lời.

GV: Tổ chức cho HS làm TN nhằm trả lời câu3 - câu 3.

HS: Làm TN và thảo luận trả lời câu 3 - câu 5.

GV: Tỏ chức cho HS làm TN H 163 trong 2 trờng hợp nhằm trả lời câu 6 - câu 8. HS: Làm TN, thảo luận trả lời câu 6 - câu 8.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu 9 - câu 10. HS: làm câu 9, câu 10.

GV: Củng cố và hớng dẫn HS học ở nhà ( SBT )

- Vật có khả năng thực hiện công là vật có cơ năng.

VD: Ôtô đang chuyển động có cơ năng vì...

Dây cao su đang bị giãn có cơ năng vì....

II. Thế năng

1. Thế năng hấp dẫn

Vật ở một độ cao so với mặt đất có cơ năng gọi là thế năng hấp dẫn.

Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào P, h. Vật ở trên mặt đất (h = 0) thì thế năng hấp dẫn bằng 0 .

2. Thế năng đàn hồi.

Vật bị biến dạng đàn hồi có khả năng sinh công, cơ năng đó gọi là thế năng đàn hồi. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.

III. Động năng

Vật chuyển động có khả năng sinh công, cơ năng đó gọi là động năng.

Động năng phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật.

IV. Vận dụng:

Câu 9: Vật nặng đang rơi con chim đang bay... Câu 10 a, Thế năng đàn hồi b, Động năng c, Thế năng hấp dẫn. 12 8 10

Ngày ...tháng ...năm 200

Tuần: 21 Tiết: 21

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Bài dạy : Sự chuyển hóa

và bảo toàn cơ năng.

A. Mục tiêu bài học:

- HS thông qua các TN và kết luận phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng. - Nhận biết và lấy đợc VD về sự chuyển hóa cơ năng trong thực tế.

- Rèn kỹ năng, làm TN, phân tích kết quả TN.

B. Chuẩn bị:

Một bộ TN H.17.1, 17.2

Một tranh phóng to H 17.1 (Dùng máy chiếu bản giấy trong).

C. Tiến hành:

I. n định lớp: kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ:

- Lấy VD về thế năng hấp dẫn, đàn hồi, động năng? - Thế năng hấp dẫn, động năng phụ thuộc gì?

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản t

GV: đặt vấn đề theo mục I SGK

GV: Làm TN quả bóng rơi và nảy lên cho HS quan sát và treo bảng H17.1 và phana tích.

HS: Quan sát kết quả TN và H17.1 phóng to.

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn để trả lời câu 1, 2, 3.

HS: Thảo luận và điền từ vào câu 1, 2, 3 và báo cáo kết quả.

GV: Cùng HS hoàn thiện câu 1 - câu 3. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu 4.

HS: Suy nghĩ và trả lời câu 4.

GV: Tổ chức hoạt động cho HS tơng tự ở TN 1 (HS tự làm TN).

GV: Yêu cầu HS đọc kết luận và lấy VD minh họa.

HS: Đọc kết luận và tìm VD

GV: Yêu cầu HS đọc kết luận và phần chú ý.

HS: Đọc kết luận

(GV phân tích thêm cho HS)

GV: Củng cố kiến thức cơ bản và hớng dẫn HS học ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án lí 8 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w