Ớc vọng của tác giả

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 86 - 87)

I. Thế nào là từ trái nghĩa

2,ớc vọng của tác giả

Ngôi nhà ớc rất rộng thật vững chắc →

để che cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ đem lại niềm vui cho họvì kẻ sĩ nghèo

? Mục đích ớc một ngôi nhà nh vậy là gì ?

? Vì sao ớc nh vậy?

? Từ ớc vọng đó của tác giả, có thể nhận thấy thực trạng cuộc sống xã hội thời đó ntn?

? Lời thơ nào cực tả ớc vọng của nhà thơ ?

? Có gì đặc biệt trong cách thể hiện lời thơ này ?

? Qua đó em hiểu gì về ĐP ? HS thảo luận nhóm

? ớc vọng cao cả đẹp đẽ, nhng tại sao tg lại mở đầu bằng hai tiếng than ôi ? ? ý nghĩa của tiếng than đó ?

? Em cảm nhận đợc nội dung sâu sắc nào đợc phản ánh và biểu hiện trong văn bản này ?

? Em học tập đợc gì từ NT biểu cảm trong văn bản này?

có tài đức mà phải chịu nghèo khổ Ông từng là kẻ sĩ nghèo lên ông hiểu đợc nỗi khổ cực của họ

→ phản ánh thực trạng xã hội : + Nhiều ngời có tài đức nghèo khổ + Xã hội đói khổ mà không công bằng

Than ôi! bao giờ cũ

ng đợc

Dùng thán từ: than ôi!

→ Lời nói đựơc biểu cảm, trực tiếp bộc bạch

→ Là ngời có tấm lòng nhân đạo cao cả, có thể quên đi cơ cực của bản thân để hớng tới nỗi khổ của đồng loại + ĐP không tin ớc vọng ấy trở thành hiện thực trong xã hội bế tắc lúc đó + Đó là một ớc vọng cao cả nhng chua xót

+ Phê phán thực trạng xã hội phong kiến bế tắc, bất công

III,Tổng kết :

1. Nội dung:

+ Phản ánh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo trong xã hội cũ biểu hiện khát vọng cao của nhà thơ ĐP

+ Lòng vị tha, biểu hiện ở tinh thần vợt lên nỗi khổ bản thân mà nghĩ cho hạnh phúc muôn ngời

2, Nghệ thuật

- Kết hợp biểu cảm với miêu tả- tự sự Có thể biểu cảm trên cơ sở miêu tả

Hoạt động 3 : Luyện tập

Bài tập 1: đọc diễn cảm hai đoạn

Bài tập 2: hiện thực cuộc sống của con ngời trong cảnh loạn li và t tởng ngòi đạo vị tha của ĐP

Hoạt động 4: - Học thuộc lòng, nắm ND –NT , giá trị nhân đạo của bài thơ

Ngày soạn: 28-10-2008

Tiết 42: Kiểm tra văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. yêu cầu:

1.Phạm vi kiểm tra:

Các văn bản trữ tình dân gian, và trung đại từ bài 4 đến bài 10

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 86 - 87)