Tìnhcảm của nhà thơ trớc thác núi L.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 71 - 72)

I. Các lỗi về quan hệ từ

2.Tìnhcảm của nhà thơ trớc thác núi L.

liệt của thác núi L ?

? Chữ nào trong lời thơ đã chuyển cảnh của bức tranh từ tĩnh sang động ?

? Tác dụng của chi tiết ngôn từ này? ? ‘Nớc bay thẳng .. thớc’ là 1 cảnh tợng nh thế nào

? Cảnh tợng đó đã kích thích nhà thơ viết tiếp lời thơ hết sức ấn tợng

Đó là lời thơ nào ?

? Lời thơ này gợi tiếp 1 cảnh tợng nh thế nào ?

? Chữ dùng táo bạo nhất trong lời thơ này là chữ nào?

? Tìm trong văn bản các ngôn từ chỉ sự có mặt của nhà thơ nơi thác núi L ? ? Các hoạt động trên mang ý nghĩa (nhìn, nghĩ, thấy) thông thờng hay mang ý nghĩa nào trớc vẻ đẹp của tự nhiên ? ? Theo em đó là sự thởng ngoạn nh thế nào ?

? Qua đó em thấy tình cảm yêu quí tự nhiên của tác giả nh thế nào ?

?Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch ?

? Xác định nội dung nổi bật đợc phản ánh trong văn bản ?

? Cái cách tả cảnh, tả tình của tác giả có gì đặc sắc để chúng ta học tập khi làm văn miêu tả và biểu cảm ?

* Câu thơ thứ 2

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên

- Quải : treo

- Tiền xuyên : dòng sông phía trớc.  hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa.

 cảnh động  tĩnh  đỉnh núi khói tía mù mịt, chân núi dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nớc treo cao nh dải lụa  một bức tranh tráng lệ.

* Câu thứ 3

- phi : bay  gợi tả sức sống mãnh liệt

của thác nớc.

 cảnh tợng mãnh liệt kì diệu của thiên nhiên.

* Câu cuối:

Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên

 Con thác treo đứng trớc mặt khác nào nh con sông Ngân Hà từ trên trời rơi xuống. Đây là một cảnh tợng mãnh liệt, huyền ảo, kì vĩ của thiên nhiên.

- Lạc : rơi xuống - Nghi : ngỡ là

- Hình ảnh : Ngân hà

 táo bạo, gợi cảm, gợi tình, cao mới mẻ => tài quan sát, trí tởng tợng mãnh liệt.

2. Tình cảm của nhà thơ trớc thác núi L. L.

- Vọng : ngắm

- Dao khan : xa nhìn, xa trông - Nghi (ngờ, tởng)

 ý nghĩa thởng ngoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 say mê khám phá những vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên  đắm say mãnh liệt. * Thác núi L : cao rộng, mãnh liệt, hùng vĩ, phi thờng, tráng lệ, huyền ảo

* Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với những vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi thờng của thiên nhiên  tính cách mãnh liệt, hào phóng.

Tổng kết :

1. Nội dung

- Cảnh tợng thiên nhiên tráng lệ, huyền ảo.

- Tình ngời đắm say với thiên nhiên

- Tả cảnh bằng trí tởng tợng, mãnh liệt, táo bạo, tạo ra các hình ảnh thơ phi thờng - Thông qua cảnh để tả tình

- Tình khi tả cảnh là cái tình dắm say

Hoạt động 4: Luyện tập

1. Học sinh trả lời câu hỏi SGK Học sinh có thể trả lời bằng 3 cách - Thích cách hiểu ở bản dịch nghĩa - Thích cách hiểu ở trong chú thích - Chủ chơng phối hợp ở cả hai cách hiểu. * Tình gắn bó với cảnh

- Trong cảnh có tình, trong tình có cảnh

2. Từ văn bản này, em hiểu gì về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong thơ cổ

Hoạt động 5. V. Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc lòng bài thơ - Soạn bài tiếp theo.

. . Ngày soạn: 18-10-2008

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 71 - 72)