I Các bớc tạo lập văn bản 1 Định h ớng văn bản
4. Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng
luật.
5. Phân tích.
* Hai câu đầu :
- Lòng tự hào về bờ cõi sông núi, vua Nam ở: Nam quốc, đế, c
- Điều đó đợc khẳng định rõ ở sách trời. (thiên th, định phận)
- âm điệu: chắc chắn, quả quyết. Nhịp 3, 4 gieo vần bằng trắc (Quốc, hà , đế)
Khẳng định chủ quyền vua Nam và tính định mệnh của việc đó.
* Hai câu cuối:
- Lời hỏi tội kẻ thù (gọi kẻ thù là nghịch
lỗ)
- Lời cảnh báo đanh thép, kiên
quyết‘chúng bay sẽ chuốc lấy thất bại. Giọng điệu thách thức và quả quyết Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng để giữ vững độc lập của tổ quốc.
* Biểu ý: Bài thơ nêu rõ ý tởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
Theo một bố cục.
Câu 1 : Khai (mở ra): Nớc Nam là một n- ớc có chủ quyền, có Vua.
Câu 2 : Thừa: Điều đó đợc ghi rõ ở sách
trời.
? Bên cạnh mặt biểu ý đó văn bản còn thể hiện ý biểu cảm (thể hiện thái độ tình cảm gì của tác giả) nh thế nào ?
? Tại sao nói ‘Nam quốc Sơn hà’ là bản tuyên ngôn độc lập?
(Vậy tuyên ngôn độc lập là gì? Nội dung ở đây là gì ?)
* Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ và kết bài.
Tìm hiểu văn bản : Phò giá về kinh‘ ’ ? Em biết gì về Trần Quang Khải và chiến thắng Chơng Dơng, Hàm Tử?
? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?
Hãy đọc diễn cảm văn bản, và cho biết:
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì ? Cách gieo vần ?
* Giáo viên đọc văn bản.
? Bài thơ có những ý cơ bản gì ?
? Các từ ngữ và nhịp điệu câu thơ có tác dụng nh thế nào ?
Giáo viên giải thích thêm về hào khí Đông A. (hào khí nhà Trần)
? Em hiểu nội dung biểu cảm ở 2 câu sau nh thế nào ?
* Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ SGK và sơ kết
Câu 4 : Hợp (khép lại) : Chúng bay mà sang xâm lợc sẽ chuốc lấy hậu quả thất bại nhục nhã.
ngắn gọn, mạch lạc, cô đọng, súc tích. * Biểu cảm : cảm xúc, thái độ mãnh liệt, niềm tin sắt đá vào sự quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta, để giữ vững độc lập của Tổ Quốc.
* Đây là một bản tuyên ngôn độc lập, vì : - Tự hào về sông núi, bờ cõi, chủ quyền đất nớc.
- Không kẻ thù nào có thể xâm phạm đợc, nếu xậm phạm sẽ bị tiêu diệt.
Bài 2 : Phò giá về kinh
1. Tác giả : Trần Quang Khải (1241-1294) - Là thợng tớng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. - Con trai thứ 3 của Trần Thái Tông.
2. Hoàn cảnh sáng tác - Thời Trần
- Sau chiến thắng Chơng Dơng và
Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285 nhà thơ đi đón Thái Thợng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long.
3. Thể loại
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật, gieo vần bằng trắc.
4. Phân tích.
- ý 1: (hai câu đầu) : Chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chống quân Mông – Nguyên xâm lợc ở thời Trần (T4 – 1285 ở Hàm Tử, tháng 6 – 1285 ở Ch- ơng Dơng)
- Các từ: đoạt sóc, cầm Hồ và nhịp điệu nhanh, mạnh giúp câu thơ diễn đạt đúng không khí chiến thắng Hào khí Đông A thời Trần.
- ý 2: (Hai câu cuối)
- Là lời động viên xây dựng, phát triển đất nớc trong hòa bình, niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nớc cách nói rõ ràng, không hoa mĩ, cảm xúc đợc kìm nén trong ý tởng.
III. Tổng kết :
? Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ (Thảo luận theo nhóm)
? Cả 2 bài thơ đều thể hiện 1 t tởng, tình cảm thống nhất của dân tộc ta. Đó là t t- ởng, tình cảm gì ? (ý thức độc lập, chủ quyền ý chí hào hùng, bản lĩnh khát vọng xây dựng đất nớc )
phách của dân tộc.
+ Bài Sông núi nớc Nam nêu lên một chân lí: Nớc Việt Nam là của ngời Việt Nam, không ai có quyền xâm phạm nêu xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời.
+ Bài Phò giá về kinh là khi thế chiến thắng xâm lợc và nguyện vọng xây dựng, phát triển đất nớc trong hòa bình với niềm tin đất nớc bền vững lâu đời.