C hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 77 - 81)

Giáo viên giới thiệu bài thơ

? Giáo viên giới thiệu thể thơ

Em hãy đọc cả 3 văn bản (phát âm, dịch nghĩa, dịch thơ) tìm cảm xúc chủ đạo

? Hãy xác định phơng thức biểu đạt của bài thơ.

Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích bài

thơ

Em hãy đọc lại bài thơ và cho biết (học sinh thảo luận)

? Cảnh đêm thanh tĩnh đợc gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào ?

? Trăng xuất hiện ở những lời thơ nào ? ? Có gì độc đáo trong cách thể hiện

trăng ở những lời thơ này ? Hãy phân tích vẻ đẹp của đêm trăng

đợc gợi tả ở 2 câu đầu và câu thứ 3

? Tại sao chỉ tả trăng mà đợc cả một đêm thanh tĩnh.

? Khi nhìn, ngắm, miêu tả trăng đẹp sáng láng nh vậy tác giả đã thể hiện tình cảm gì đối với thiên nhiên ?

GV chuyển ý 2

Đêm trăng thanh tĩnh ấy gợi tình quê của con ngời. Dựa vào chú thích SGK, hãy cho biết( h/s thảo luận theo nhóm)

? Vì sao trăng gợi nhà thơ nhớ quê ? Dùng trăng để tỏ nỗi nhớ quê đã thể

hiện đề tài quen thuộc nào của thơ cổ ?

? Nỗi nhớ quê của nhà thơ đợc bộc lộ rõ

quê nhà.

- Lí Bạch có nhiều bài thơ hay về trăng 2. Bài thơ : Tĩnh dạ tứ là một bài thơ trăng

thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất, đợc truyền tụng rông rãi nhất.

- Thể thơ : cổ thể – mỗi câu thờng có 5 hoặc 7 chữ không bị ràng buộc bởi những niêm luật chặt chẽ.

- Cảm xúc chủ đạo : Bài thơ ghi lại nỗi nhớ quê cũ, tình yêu quê hơng của Lí Bạch.

- Biểu cảm thông qua miêu tả.

II. Đọc - hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ bài thơ

1. Cảnh đêm thanh tĩnh

* ánh sáng trăng

- Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thợng sơng

Cử đầu vọng minh nguyệt ánh trăng hắt đầu phòng Ngỡ là sơng trên mặt đất

Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng.

 Đều là trăng sáng  ánh trăng đẹp, giàn giụa, dịu êm, mơ màng, yên tĩnh. ánh sáng trăng khác nào nh sáng trên mặt đất.

- Trăng trên mặt đất nh sáng, trăng sáng láng trên bầu trời, cả bầu trời mặt đất đều ngập ánh trăng.

- Trăng là sự sống thanh tĩnh của đêm, tả trăng->ngợi sự yên tĩnh của đêm ->yêu quý thân thiện , gần gũi

2. Cảm nghĩ của tác giả trong đêm thanh tĩnh.

- Thuở nhỏ ông có thói quê ngắm trăng

->lớn lên xa quê và mãi mãi, cứ nhìn trăng là ông lại nhớ đến quê.

- Vọng nguyệt hoài hơng, đề tài quen thuộc của thơ cổ.

*Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, cúi đầu nhớ cố hơng.

ở lời thơ nào ?

? Em hãy tởng tợng (hình dung) hình ảnh nhà thơ ở đây ?

GV bình

? Em cảm nhận đợc gì về con ngời, Lý Bạch với hành động cúi đầu ? ? Qua đó em tìm thấy ở Lý Bạch sự

đồng cảm gì ?

? Vầng trăng sáng khơi gợi nỗi nhớ quê của tác giả ? nhng vầng trăng sáng còn soi tỏ tấm lòng quê của nhà thơ. Đó là tấm lòng quê ntn ?

- Hành động :ngẩng đầu, nh một động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thứ 2 đã đặt ra : vừng sáng trớc giờng là sg hay là trăng-> đêm khuya thanh tĩnh, nhà thơ trằn trọc không ngủ, nhìn xuống đất thấy ánh trăng nh xa, khi ngẩng đầu thấy vầng sáng ngay trớc mắt.

- Khi thấy trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo nh mình-> càng nhớ quê

- Cúi đầu-> diễn tả tâm trạng suy t của con ngời-> Lý Bạch là ngời tình với quê, phải xa quê mãi lên tình quê của ông vừa tha thiết vừa tủi hổ.

-> Cảm thơng cuộc đời phiêu bạt, nhớ quê h- ơng của nhà thơ

Tấm lòng quê mãi mãi nh vầng trăng sáng. Lý Bạch mợn vầng trăng để tỏ tấm lòng

trong sáng của mình đối với quê hơng III.Tổng kết:

Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 3: Luyện tập

? Qua bài thơ em cảm nhận đợc gì về tình cảm của tác giả đợc ký thác trong bài ? Em hiểu gì về tâm hồn và tài năng nhà thơ Lý Bạch ?

Học sinh trả lời- GV nhận xét- Học sinh đọc ghi nhớ

- GV cho học sinh nhận xét 2 câu thơ dịch ở SGK trang 125

- Cho h/s liên hệ, so sánh 2 bài thơ của Lý Bạch để giúp học sinh thấy tâm hồn nhạy cảm, phong phú, giàu tính nhân văn và phóng khoáng của Lý Bạch.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà:

- Nắm nội dung- nghệ thuật, học thuộc lòng bài thơ.

- Suy nghĩ về tâm hồn, tính cách của Lý Bạch qua 2 bài thơ.

Soạn bài : Ngẫu Nhiên Viết Nhân buổi mới về quê. . .

Ngày soạn : 21-10-2008

Tiết 38 :Văn bản : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

(Hồi hơng ngẫu th)

-Hạ Tri Chơng-

A.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :

- Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu lặng của nhà thơ, hiểu đợc phép đối và tác dụng của nó.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích và cảm thụ thơ đờng luật,kỹ năng sử dụng phép đối trong khi viết văn

- Bồi dỡng cho học sinh tình cảm, tình yêu với quê hơng

B. Chuẩn bị :Đọc các tài liệu có liên quan C.Tổ chức các hoạt động dạy học :

*Kiểm tra bài cũ : cách thể hiện tình cảm với quê hơng đất nớc của Lý Bạch - Học sinh lên bảng trả lời, giáo viên nhận xét và chuỷển sang bài mới. *Bài mới

* Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò

? Trình bày vắn tắt những hiểu biết của em về tác giả?

? Tác phẩm ?

GV đọc mẫu- GV gọi 3 h/s đọc

? Qua nhan đề bài thơ em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hơng có gì độc đáo ? Hs làm việc theo nhóm. ? Tại sao tác giả lại viết ngay : - Có phải vì xa kinh đô.

- Tác giả thấy quê hơng thay đổi nhiều - Vì 1 điều gì đó đến rất đột ngột ? em có nhận xét gì về từ ‘ngẫu’

HS đọc 2 câu thơ đầu

? Nhắc lại phép đối trong thơ thất ngôn. xác định phép đối trong 2 câu đầu

? Nhận xét gì về các về đối ở trên ? Tác dụng của phép đối đó ?

Giáo viên bình : đó chính là tình cảm đều và phải có ở mỗi con ngời. Tình

Nội dung bài học I.Tìm hiểu chung

1-Tác giả (659-744)

- Là ngời có tình cảm sâu nặng với quê hơng

Là một vị đại thần đợc vua vị nể Để lại nhiều bài thơ hay :

2. Bài thơ :

- Là bài thơ nổi tiếng Thể thơ thất ngôn đờng luật 3. Đọc văn bản

4. Tìm hiểu từ khó : Thiếu, tiểu, lão, t- ơng

5. Bố cục : 4 phần : khai, thừa, chuyển, hợp

II.Phân tích :

1.Tìm hiểu tình cảm tác giả qua nhan đề bài thơ :

- Ngẫu : tình huống đột ngột -> tác giả không có dự định làm thơ khi vừa đặt chân tới quê

- Đột ngột : về quê mình tác giả bị coi là khách, đây là cú sốc cực mạnh, duyên cớ ngẫu nhiên

- Tình yêu quê hơng sâu nặng, thờng trực bất kỳ lúc nào cũng có thể bộc lộ đợc

2. Hai câu thơ đầu (khai – thừa) - Tiểu đối :

Thiếu tiểu/li gia>< lão đại/hồi Hơng âm/vô cải>< mấn mao hồi -> đối chỉnh cả ý và lời bằng từ trái nghĩa -> khái quát ngắn cuộc đời xa quê của tác giả nay già mới trở về, làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng, hé mở tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hơng.

cảm đó đợc Khuất Nguyên dùng lối nói ẩn dụ khá nổi bật : ‘Hồ tử bất th khâu’

? Thừa hởng cái đã có ở trong câu khai, thừa phép đối có tác dụng ntn ? Hs đọc 2 câu cuối

? Hãy chỉ ra giọng điệu ở 2 câu đầu ? Buồn vì quá lâu rồi tác giả mới về, vậy khi về tới quê hơng thì ai là ngời ra đón tác giả (quan sát tranh)

? Lý giải tại sao chỉ có nhi đồng đón ông ở làng quê ?

? Vậy bọn trẻ ấy đón ông với thái độ ntn ?

? Liệu trong không khí đó tâm trạng của tác giả có vui lên ?

? Tiếng lòng của tác giả đợc thể hiện ở đây là gì ?

? Nội dung mà bài thơ thể hiện là gì ? ? Nghệ thuật ?

- Lấy cái thay đổi làm cái cụ thể. (mấn mao – tóc) để làm nổi bật cái không thay đổi là cái tợng trng (Hơng âm – Tiếng quê) -> phép đối với 2 yếu tố vừa thực vừa tợng trng đã làm nổi bật tình cảm gắn bó rất sâu nặng tình cảm với quê hơng

3. Hai câu cuối (chuyển – hợp) - Giọng điệu bình thản -> song phảng

phất buồn

- Nhi đồng ra đón -> bạn bè cùng lứa tuổi với ông chẳng còn ai

- -

- Tiếu vấn : + đón ông với tiếng cời, hình ảnh vui tơi

+ Hỏi ông với câu hỏi hồn nhiên, thơ ngây : ‘ khách tòng hà xứ lai’

-> buồn : vì hoàn cảnh trớ trêu : trở về nơi chôn nhau cắt rốn mà bị xem nh là khách, là ngời lạ.

-> giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tờng thuật khách quan, hóm hỉnh.

III. Tổng kết N 1.Nội dung

- Vẻ đẹp tâm hồn thuỷ chung với quê h- ơng đợc biểu hiện chân thực, sâu sắc, hóm hỉnh.

2. Nghệ thuật : sử dụng phép đối linh hoạt, từ ngữ điêu luyện.

Hoạt động 3. Luyện tập :

Hs làm bài tập 1 : So sánh nguyên tác với bản dịch ? dịch cha chuẩn, cha thoát đợc ý

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm đợc nội dung bài thơ và nghệ thuật đặc trựng

- So sánh nỗi nhớ quê, tình yêu quê hơng của Lý Bạch với Hạ Tri Chơng qua 2 bài thơ đã đợc học.

Chuẩn bị bài : Từ trái nghĩa

Ngày soạn : 22-10-2008

A.Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa

- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa

B. Chuẩn bị : Bảng phụ . C.Tiến trình lên lớp :

- Kiểm tra bài cũ : ? Thế

*Giới thiệu bài : ở tiểu học các em đã đợc học về từ trái nghĩa, bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa, đặc biệt là giúp các em thấy đợc việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa

* Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò

? Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bài thơ ?

? Hãy tìm cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa vừa tìm đợc ?

? Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa khác

? Từ những ví dụ trên em hiểu từ trái nghĩa là gì ?

GV. Nói nh vậy có nghĩa là các từ trái nghĩa biểu thị những hành động, tính chất, sự việc trái ngợc nhau, sự trái ngợc về nghĩa là dựa trên một cơ sở chung, một tiêu chí nhất định, trên cơ sở tiêu chí từ trái nghĩa nằm ở 2 cực đối lập nhau.

- Bài tập 2

? Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau ?

? Qua việc giải bài tập 2 em hãy cho biết: Muốn tìm từ trái nghĩa ta phải lu ý điều gì ? ? Em có nhận xét gì về nét nghĩa của các từ : già, tơi, yếu, xấu ?

? Qua đó em thấy giữa từ nhiều nghĩa và từ trái nghĩa có quan hệ ntn ?

-> Nh vậy ở phần 1 chúng ta cần nhớ đợc những vấn đề gì ?

? Theo em muốn hiểu đúng về tứ trái nghĩa ta phải làm thế nào ?

VD : cặp từ trái nghĩa-cao- hạ ta có thể nói. - Giá cao- giá hạ

Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w