0
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Kiểm tra văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (Trang 29 -38 )

I Các bớc tạo lập văn bản 1 Định h ớng văn bản

4. Kiểm tra văn bản

II.Quá trình tạo lập văn bản.

Bớc Nhiệm vụ Cụ thể

1. Định hớng văn

bản. - Về đối tợng : Nói, viết cho ai.- Về mục đích : Để làm gì ? - Về nội dung : Về cái gì ? - Về cách thức : Nh thế nào ? 2. Xây dựng bố cục. - Yêu cầu : rành mạch, hợp lí, đúng định hớng ở b-ớc 1. 3. Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục.

- Hình thức : câu, đoạn văn

- Yêu cầu : chính xác, trong sáng, có mạch lạc, liên kết chặt chẽ nhau.

4. Kiểm tra - Việc thực hiện các bớc 1, 2, 3.

- Sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2:II. Luyện tập.

Bài 1, 2, 3 theo hớng dẫn của Giáo viên Bài tập :

* Bớc 1 : Định hớng

- Nội dung : thanh minh, xin lỗi - Đối tợng : viết cho bố

- Mục đích : để bố hiểu và tha thứ lỗi lầm. * Bớc 2 : Xây dựng bố cục.

- Thân bài : Thanh minh và xin lỗi.

- Kết bài : Lời hứa không bao giờ tái phạm. * Bớc 3 : diễn đạt thành lời văn.

* Bớc 4 : Kiểm tra.

Hoạt động 3: III. Hớng dẫn học ở nhà.

- Viết bài viết số 1 ở nhà.

Đề bài : Chiều trên sông quê em thật êm đềm. Hãy tả lại - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Soạn bài 4. . . Ngày soạn : 25-09/2008 Tuần 4. Bài 4

Tiết 13 : Những câu hát than thân A.

Mục tiêu cần đạt

1. Điểm 1 SGK, trang 47.

2. Tích hợp với tiếng việt ở khái niệm ‘Đại từ’ với tập làm văn ở ‘qui trình tạo lập văn bản’

3. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.

B. Chuẩn bị : Những câu ca dao có nội dung , chủ đề nh bài học C. Thiết kế bài dạy học :

Hoạt động 1 : Khởi động :

Kiểm tra bài cũ.

1. Những câu trả lời sau đây đúng hay sai ?

a. Các địa danh đợc nêu rất nhiều trong ca dao trữ tình về quê hơng đất nớc chỉ đơn thuần để ngời nghe nhớ lâu về những nơi đó.

b. Các địa danh nêu lên rất nhiều trong ca dao trữ tình về quê hơng đất nớc với niềm tự hào, hãnh diện của con ngời đối với những nơi đó.

c. Ca dao gợi nhiều hơn tả. d. Ca dao tả nhiều hơn gợi. 2. Câu trả lời nào đúng nhất ?

a. Cách đảo từ láy ‘mênh mông bát ngát’ thành ‘bát ngát mênh mông’ là rất hay. b. Cách đảo từ ấy là thể hiện sự lặp từ, bí từ.

c. Cách đảo từ ấy thật hay, lí thú vì nó không những làm cho ngời nghe rõ hơn cảm giác rộng lớn của cánh đồng mà còn tạo nên nhịp điệu âm thanh hài hòa, êm ái.

Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản :

GV hớng dẫn HS đọc HS đọc - Lớp nhận xét

Kiểm tra việc nắm chú thích của HS

*Tìm hiểu bài ca dao 1

- Học sinh đọc diễn cảm

? Cuộc đời lận đận vất vả của con cò đợc tác giả diễn tả nh thế nào ?

I.Tìm hiểu chung:

1. Đọc : Chầm chậm ,buồn buồn 2. Chú thích :2,5,6

I. Phân tích:

Bài 1

a. Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò.

- Con cò khó nhọc, vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở, ngang trái.

? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

? Theo em hình ảnh con cò có phải là hình ảnh ẩn dụ không ? Nếu phải theo em nó là gì ?

? Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào khác ?

Hay : Hình ảnh con cò gợi cho em liên tởng đến lớp ngời nào trong xã hội cũ.

Điều đó giúp em liên tởng đến vấn đề gì mà thờng xảy ra trong xã hội cũ.

? Em hãy tìm những bài ca dao khác có bắt đầu bằng mô típ ‘con cò’

? Bài ca dao là lời của ai ? Về vấn đề gì ? ? Em hiểu cụm từ ‘thơng thay’ ở bài ca dao này nh thế nào ? ý nghĩa của việc lặp từ này ?

? Hãy phân tích những nỗi thơng thân của ngời lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài.

+ Một mình lận đận giữa nớc non. + Thân cò gầy guộc mà phải lên thác xuống gềnh.

+ Nó gặp cảnh : bể đầy, ao cạn ngang trái, khó nhọc kiếm sống một cách vất vả - Nghệ thuật :

+ Từ láy : lận đận  hết kho khăn này đến khó khăn khác  long đong, khốn khổ

+ Sự đối lập : nớc non > < một mình. - thân cò > < thác ghềnh + Từ đối lập : - lên > < xuống

- đầy > < cạn + Câu hỏi tu từ.

 Khắc họa hoàn cảnh khó khăn ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo khó nhọc, cay đắng của cò.

 Con cò là hình ảnh ẩn dụ là biểu tợng chân thực, xúc đọng cho hình ảnh và cuộc đời vất vả và gian khổ của ngời nhân dân trong xã hội cũ.

b. Bài ca dao còn có nội dung phản

kháng, tố cáo xã hội phong kiến tr ớc đấy. Xã hội bất công, thân cò phải lên thác, xuống ghềnh, lận đận. Chính xã hội ấy đã tạo nên xã hội ngang trái, khiến cho gầy con cò.

2. Bài 2

- Là lời ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời khốn khổ và của chính mình trong xã hội cũ.

- Thơng thay  lặp lại 4 lần  tiếng than biểu hiện sự thông cảm, xót xa ở mức độ cao mỗi lần đợc diễn tả là một nỗi thơng, sự cay đắng nhiều bề của ngời dân thờng

* Thơng con tằm : ngời lao động ví mình nh thân phận con tằm  thơng cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực * Thơng lũ kiến li ti kẻ thấp cổ bé họng, kẻ nào cũng có thể đè nén, vùi đạp  thơng cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi, suốt đời vất vả làm lụng mà vẫn nghèo đói.

Tóm lại : bài 2 biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội cũ.

- Hãy su tầm những bài ca dao bắt đầu bằng từ ‘thân em’

? Những bài ca dao ấy thờng nói về ai, về điều gì, giống nhau gì về nghệ thuật ?

? Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt ? Qua đây, em thấy cuộc đời ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nh thế nào ?

Hớng dẫn tổng kết và Luyện tập

? Những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của 3 bài ca dao ?

HS đọc to ghi nhớ

HS : Thi đọc thuộc bài ca dao ngay tại lớp

đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của ngời lao động trong xã hội cũ.

* Thơng con cuốc  thơng cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không đợc lẽ công bằng nào soi tỏ của ngời lao động.

Bài 3

* Thân em  thân phận, nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội cũ  chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc  có hình ảnh so sánh để mô tả, cụ thể, chi tiết, thân phận, nỗi khổ của ngời phụ nữ.

* Đây là 2 câu ca dao Nam bộ : ngời phụ nữ đợc so sánh với  trái bần  gợi sự liên tởng đến thân phận nghèo khó, số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

III. Tổng kết

1. Nội dung : Đều nói về thân phận con ngời trong xã hội cũ. Vừa là than thân, vừa mang ý nghĩa phản kháng.

2. Nghệ thuật : Thể lục bát, âm điệu buồn thơng, đau xót, sử dụng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc.

Hoạt động 4 Hớng dẫn học ở nhà :

- So sánh các bài ca dao về thân phận với các bài ca dao về tình cảm. - Đọc các bài đọc thêm.

- Soạn bài : Những câu hát châm biếm.

. Ngày soạn : 25-09-2008

Tiết 14 : Những câu hát châm biếm.

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam (ẩn dụ tởng tợng, nói ngợc, phóng đại ...) để phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu trong xã hội.

-Bớc đầu biết phân tích một bài ca dao trào phúng, châm biếm.

C. Tiến trình lên lớp :

Hoạt động 1 : Khởi động :

*Bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm các bài ca dao, dân ca than thân mà em đã học, đọc thêm ? Em xúc động nhất trớc bài nào ? Vì sao ?

* Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2 : đọc hiểu văn bản– :

- Giáo viên gọi 4 học sinh đọc văn bản  lớp nhận xét  Giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nhớ nhanh phần chú thích.

Giáo viên gọi HS đọc bài ca dao 1 ? Chú tôi đợc giới thiệu nh thế nào ?

? ý nghĩa của 2 câu đầu ?

? 4 câu tiếp theo có nội dung gì ?

? Bài ca dao châm biếm hạng ngời nào ? Học sinh đọc diễn cảm bài ca dao 2 ? Bài ca dao này châm biếm ai ?

ông ta làm nghề gì ? Cách châm biếm, chế giễu có gì đặc sắc ? Liên hệ ?

? Bài ca phê phán hiện tợng nào ? ? Su tầm những bài ca dao có cùng nội dung.

Học sinh đọc bài ca dao3.

? Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò nh thế nào ?

? Mỗi con vật tợng trng cho ai, hạng ngời nào trong xã hội ?

I. Tìm hiểu chung :

1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu chú thích

Cô yếm đào, đánh trống quân, cai

II. Phân tích

1. Bài 1

- Chân dung ngời chú đợc giới

thiệu để rao cầu hơn trớc thiên hạ : ngời nghiện rợu, chè, lời biếng  cách nói ngợc để giễu cợt, mỉa mai ‘chú tôi’ - Hai câu đầu : bắt vần, giới thiệu nhân vật  quen thuộc trong ca dao.

- 4 câu tiếp theo vẽ chân dung ông chú ra trớc mắt cô gái.

 chấm biếm hạng nhất nghiện ngập, lời biếng  thời nào cũng có.

Bài 2

- Bài ca dao châm biếm hạng ngời - ông thầy bói  đoán mò, lừa ngời nhẹ dạ, cả tin, mê tín,

- Hay : dùng gậy ông đập lng ông  khách quan : dùng chính lời đoán của thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của y. - Thầy đoán cho cô gái nhiều vấn đề hệ trọng giàu, nghèo, cha mẹ, chồng con  thầy đoán kiểu nớc đôi : chẳng .. thì  dự đoán những điều bình thờng, hiển nhiên

- Bài ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín, ngu dốt, lừa dối ngời cả tin để kiếm tiền, phê phán ngời mê tín, cả tin.

Bài 3

- Mỗi con vật tợng trng cho một loại ngời trong xã hội.

- Con cò tợng trng cho ngời nhân dân xấu số.

- Cà cuống : tợng trng cho kẻ chức quyền.

- Chim ri, chào mào tợng trng cho cai lệ, lính lệ.

? Bài ca dao này phê phán, châm biếm cái gì ?

Học sinh đọc bài ca dao 4

? Chân dung cậu cai đợc miêu tả nh thế nào ?

? Em hiểu cậu cai là hạng ngời nào trong xã hội ?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm ?

?. Tổng kết nội dung và nghệ thuật châm biếm trong 4 bài ca dao.

?. Tổng kết chung về 4 tiết học Ca dao - dân ca

- Qua đó thấy đợc cuộc sống của nhân dân ta.

- Tình cảm của nhân dân ta.

- Thái độ của nhân dân đối với thói h tật xấu.

- Chim chích tợng trng cho những ảnh đi rao mõ làng.

 Chọn vật để nói ngời, từng con vật với đặc điểm của nó là hình ảnh sinh động về các hạng ngời mà nó ám chỉ  châm biến càng sâu sắc và kín đáo : cảnh tợng đánh chén, chia chác không phù hợp với đám tang  hủ tục lạc hậu cần phê phán.

Bài 4

* Chân dung cậu cai.

- Đầu đội ‘nón dấu lông gà’ lính có quyền hành.

- Ngón tay đeo nhẫn : ăn diện, trai lơ - áo ngắn ... quần dài nhng là đi mợn  ngời thích khoe, oai để bịp ngời  mỉa mai, khinh ghét pha chút thơng hại. * Nghệ thuật châm biếm.

- Xứng là ‘cậu’  châm chọc nhẹ nhàng - Lựa chọn chi tiết để đặc tả chân dung. - Phóng đại : áo ngắn... thuê

. Tổng kết :

Hoạt động 4 : IV. Luyện tập

Bài tập 1 : ý kiến C là đúng

Bài tập 2 : Nội dung và nghệ thuật gây cời nhng cách thể hiện trong truyện khác ca dao.

Hoạt động 5 : V. Hớng dẫn học ở nhà.

- Làm bài tập về ca dao trào phúng, châm biếm - ôn tập, hệ thống các bài ca dao- dân ca. - Chuẩn bị bài Đạị từ.

. . Ngày soạn : 27-09-2008

Tiết 15 : Đại từ A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh :

- Nắm đợc khái niệm đại từ, các loại đai từ.

- Từ đó biết sử dụng đại từ trong hoạt động giao tiếp.

B. Chuẩn bị : bảng phụ

C. Tiến trình lên lớp *Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là từ láy ? Có những loại từ láy nào ? Lấy VD minh hoạ ? ? Thông thờng nghĩa của từ láy nh thế nào ? Cho VD ?

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ Sgk,cho học sinh đọc các mục a, b, c, d - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4.

Lớp nhận xét  kết luận.

? Vậy theo em thế nào là đại từ ?

? Chức vụ ngữ pháp của đại từ ở trong câu ?

- Học sinh đọc các câu hỏi a, b, c. - Học sinh suy nghĩ và trả lời.

- Học sinh đọc câu hỏi a, b, c. - Gọi học sinh trả lời.

? Đại từ chia thành mấy loại ? - Học sinh đọc ghi nhớ

Nội dung bài học I. Thế nào là đại từ :

• Ví dụ :

- Từ ‘nó’ ở đoạn a  chỉ ngời em  là CN - Từ ‘nó’ đoạn b chỉ con gà là đinh ngữ. - Từ ‘thế’ trong đoạn c  sự việc hoạt động, tính chất  là bổ ngữ.

- Từ ‘ ’ trong đoạn d  chỉ ngời  dùng để ai

hỏi  làm chủ ngữ.  Hiểu đợc nhờ văn cảnh cụ thể. * Đại từ : dùng để chỉ (trỏ) ngời, vật, hành động, tính chất, hoặc dùng để hỏi * Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, các thành phần phụ ngữ cho danh từ, tính từ, động từ. I. Các loại đại từ : 1. Đại từ để trỏ. * Ví dụ:

a. Các đại từ : tôi, tao… trỏ ngời, vật.

b. Các đại từ : bấy, bao nhiêu  trỏ số lợng. c. Các đại từ : vậy, thế, trỏ hành động, tính chất, sự việc

2. Đại từ để hỏi * Ví dụ :

a. Các đại từ : ai, gì?  hỏi về ngời, sự vật. b. Các đại từ : bao nhiêu, mấy … hỏi về số lợng

c. Các đại từ : sao, thế, …  hỏi về tính chất, hành động

3. Ghi nhớ : Sgk

Hoạt động 3 : III. Luyện tập.

a. Kẻ bảng, điền từ theo ngôi, số.

- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ theo SGK.

- Ngôi 1 số ít (tôi, tớ, mình ), số nhiều (chúng tôi, chúng tớ )… … - Ngôi 2 số ít (anh, chị, cậu, bạn ), số nhiều (chúng nó, các cậu )… … - Ngôi 3 số ít (nó, hắn, họ ), số nhiều (chúng nó, )… …

b. – Nghĩa từ ‘mình’ trong câu 1  ngôi thứ 1 - Nghĩa từ ‘mình’ trong câu 2  ngôi thứ 2. - Học sinh làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 2 :

- VD : ‘Ngời là cha, là Bác, là Anh, nhỏ’… Bài tập 3 :

- Chiều nay lớp 7D, ai cũng phải đi lao động. - Sao bây giờ anh mới đến.

Bài tập 4, 5

- Giáo viên gợi ý để học sinh làm tại lớp.

Hoạt động 4. IV. Hớng dẫn học ở nhà.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm chắc nội dung bài Đại từ. - Chuẩn bị cho tiết : Luyện tập tạo lập văn bản.

Ngày soạn : 27-09-2008

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (Trang 29 -38 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×