a, Các hình thức thu thuỷ lợi phắ
Trước khi thực hiện Nghị ựịnh 154 thì các ựịa phương thực hiện thu thuỷ lợi phắ bằng các hình thức sau:
- Nghị ựịnh 66/CP ngày 5/6/1962 là văn bản pháp lý ựầu tiên của Chắnh phủ quy ựịnh mức thu thuỷ lợi phắ trong các hệ thống thuỷ lợi thuộc loại ựại thuỷ nông. Mức thuỷ lợi phắ ựược căn cứ vào lợi ắch hưởng nước của ruộng ựất và phắ tổn về quản lý và tu sửa của hệ thống nông giang tuỳ theo từng loạị
- Nghị ựịnh 112/HđBT năm 1984 ựã thay ựổi cơ cấu tắnh thuỷ lợi phắ ựã có ựề cập tới một phần khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn của máy móc, thiết bị nhà xưởng và một số loại công trình khác, do ựó mức thu ựã có sự khác biệt so với mức thu Nđ 66/CP trước ựâỵ Mức thu thuỷ lợi phắ theo Nđ 112- HđBT ựã giúp cho các doanh nghiệp Nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi có nguồn thu, ựáp ứng ựược các nhu cầu vốn cho duy tu bảo dưỡng công trình an toàn phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, do ựược ban hành lâu, mức thu thuỷ lợi phắ bằng sản phẩm dựa trên năng suất cây trồng nên gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp KTCTTL. Vì vậy, Chắnh phủ ựã ban
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24 hành Nđ 143/2003/Nđ Ờ CP thay ựổi căn bản về tắnh thuỷ lợi phắ, phương pháp thu cũng như việc miễn giảm thuỷ lợi phắ.
- Từ năm 2004 ựến năm 2007 thu theo Nghị ựịnh 143: Nghị ựịnh 143 quy ựịnh thu thuỷ lợi phắ bằng tiền. Mức thu tắnh chung cho cả vùng kinh tế, theo ựơn vị diện tắch ựược tướị Thu theo Nghị ựịnh này hầu hết các ựịa phương ựều quy ựịnh thu thuỷ lợi phắ ở mức thấp nhất cuả Nghị ựịnh.
Nhìn chung mức thu thuỷ lợi phắ quy ựịnh trong 3 Nghị ựịnh trên ựều chưa thể hiện ựược sự công bằng, hợp lý, bởi nhiều nơi ựược ựầu tư nhiều thì nông dân trả thuỷ lợi phắ ở mức thấp, lại ựược Nhà nước hỗ trợ, cấp bù phần thiếu hụt. Nơi ựược ựầu tư ắt, nhất là những công trình giao cho tư nhân quản lý hoặc Nhà nước không ựầu tư thì người dân tự bỏ tiền ựể xây dựng công trình vẫn phải trả thuỷ lợi phắ rất cao theo cơ chế thị trường. Mặc khác với mức thu và phương thức thu trên thì chưa thực sự khuyến khắch người sử dụng nước tiết kiệm.
b, Kết quả thu thuỷ lợi phắ
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả thu thuỷ lợi phắ của cả nước Thuỷ lợi phắ thu ựược (triệu ựồng) Tên vùng
Tổng số Tổ chức Nhà nước
Tổ chức hợp tác dùng nước
1. Miền núi phắa Bắc 58.955 36.713 22.242
2. đồng bằng sông Hồng 420.842 333.828 87.014
3. Bắc khu 4 208.577 141.458 67.119
4. Duyên hải miền Trung 109.075 59.725 49.350
5. Tây Nguyên 13.517 12.151 1.366
6. đông Nam Bộ 35.764 30.821 4.943
7. đồng bằng sông Cửu Long 88.571 21.517 67.054
Tổng cộng 935.301 636.213 299.088
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25 Bình quân hàng năm mỗi tỉnh thuộc đBSH ựều thu ựược trên 40 tỷ ựồng, có tỉnh ựạt 70 tỷ ựồng. Mặc dù ựối với các tỉnh đBSCL, Nhà nước chỉ quy ựịnh thu thuỷ lợi phắ mang tắnh chất ''tạo nguồn'', với mức rất thấp, nhưng nhiều tỉnh ựã thu tốt, như Tiền Giang ựã thu ựạt gần 13 tỷ ựồng/năm, Vĩnh Long 12 tỷ ựồng (ựạt tỷ lệ 100%).
Trong gần 20 năm (1984 - 2003), trong cả nước, bình quân hàng năm số tiền thuỷ lợi phắ thu ựược theo Nghị ựịnh 112/HđBT ựạt khoảng 500 - 600 tỷ ựồng, bằng 50 - 60% kế hoạch phải thu và yêu cầu về chi phắ ựể tu bổ, sửa chữa, vận hành công trình thuỷ lợi (1200 - 1500 tỷ ựồng/năm).
Trong 3 năm gần ựây (2004 - 2006) ựã có 42 tỉnh thu thuỷ lợi phắ theo Nghị ựịnh 143/Nđ - CP (số tỉnh còn lại vẫn thu theo Nghị ựịnh 112/HđBT). Hàng năm thuỷ lợi phắ thu ựược trên phạm vi cả nước (phần Nhà nước thu ) tăng và ựạt gần 800 tỷ.
Năm 2005 thuỷ lợi phắ thu ựược từ các hệ thống công trình thuỷ lợi do các công ty thuỷ nông quản lý ựạt gần 800 tỷ ựồng, mới ựáp ứng ựược trên 60% kế hoạch duy tu bảo dưỡng.
Thuỷ lợi phắ thu ựược năm 2006 là 935.301 triệu ựồng trong ựó các công ty khai thác công trình thuỷ lợi thu là: 636.213 triệu ựồng và các tổ chức hợp tác dùng nước là: 299.088 triệu ựồng.
Lưu ý: Phần thuỷ lợi phắ thu ựược của các tổ chức hợp tác dùng nước trong bảng trên chỉ tổng hợp ựược báo cáo của 42 tỉnh, còn 22 tỉnh chưa có báo cáo do chưa hoặc không tập hợp ựược số liệu từ các tổ chức hợp tác dùng nước
c, Nợ ựọng thuỷ lợi phắ [5].
Theo báo cáo của các ựịa phương, tắnh ựến 31/12/2006, tổng số nợ ựọng thuỷ lợi phắ trên cả nước do các nguyên nhân khác nhau lên tới 377 tỷ ựồng. Trong ựó có 42 tỉnh nợ ựọng thuỷ lợi phắ.
Một số tỉnh có tỷ lệ thuỷ lợi phắ nợ ựọng lớn như Hà Tây (22,73 tỷ ựồng), Bắc Ninh (11,78 tỷ ựồng), Thanh Hóa (20,98 tỷ ựồng), Bình định (10,28 tỷ ựồng)Ầ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26 Năm 2002 nhà nước ựã có chủ trương xóa nợ 160 tỷ cho các tỉnh nợ ựọng thuỷ lợi phắ (chủ yếu là các tỉnh nghèo) với chủ trương này ựã tạo ra tư tưởng ỷ lại của các hộ nông dân, các hợp tác xã, UBND xã, làm cho việc thu thuỷ lợi phắ càng khó khăn hơn
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nợ ựọng là các hộ sử dụng nước còn khó khăn về kinh tế chưa nộp tiền thuỷ lợi phắ chi các công ty thuỷ nông, Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như một số hộ dùng nước còn chây ỳ cố tình không chịu nộp tiền thuỷ lợi phắ, một số UBND xã, hợp tác xã dùng tiền thuỷ lợi phắ chi cho việc xây dựng các công trình ựiện, ựường, trường, trạm y tế của ựịa phương.
Việc nợ ựọng thuỷ lợi phắ dẫn ựến các Công ty thuỷ nông không có nguồn ựể nạo vét công trình, sửa chữa kênh mươngẦ làm cho công trình xuống cấp d, Sử dụng thuỷ lợi phắ
- đối với các doanh nghiệp khai công trình thuỷ lợi
+ Thuỷ lợi phắ thu ựược ựược các Công ty thuỷ nông sử dụng như sau: Chi trả tiền lương (thường ở mức theo cấp bậc và mức lương tối thiểu Nhà nước quy ựịnh); chi phắ tiền ựiện bơm nước tưới tiêu; chi phắ quản lý doanh nghiệp. Số còn lại mới dùng ựể nạo vét kênh mương, sửa chữa thường xuyên tài sản cố ựịnh, trắch vào chi phắ khấu hao tài sản. Vì vậy các công trình thuỷ lợi ngày càng bị xuống cấp.
+ Do việc thu thuỷ lợi phắ theo mùa nên lương của người lao ựộng trong các Công ty thuỷ nông thường bị chậm nhiều tháng, nhất là ựối với khoản chênh lệch khi Nhà nước ựiều chỉnh lương tối thiểụ
+ Thực tế yêu cầu chi phắ của các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi còn rất lớn. Tuy nhiên do thiếu kinh phắ nên chưa ựáp ứng yêu cầu sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn công trình của các doanh nghiệp. đây là một nguyên nhân chắnh làm xuống cấp công trình
- đối với các tổ chức hợp tác dùng nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27 nguồn thuỷ lợi phắ nội ựồng) ựược dùng ựể chi các khoản sau:
+ Trả lương ban quản lý, công dẫn nước: chiếm 20 - 30%.
+ Chi trả tiền xăng, dầu vận hành công trình, nạo vét kênh mương, phát dọn bờ kênh trong phạm vi tổ chức ựó quản lý, khoản chi này chiếm 50 - 80%.
+ Chi phắ khác 10%
Ngoài các khoản thu trên ựể chi cho các tổ hợp tác dùng nước, hàng năm các tổ hợp tác dùng nước còn sử dụng số lao ựộng công ắch ựược huy ựộng tại các ựịa phương ựể nạo vét kênh mương, phát dọn bờ kênh (khoản lao ựộng công ắch này từ năm 2007 không còn nữa) và khoản chi hỗ trợ duy tu sửa chữa, tiền ựiện bơm nước chống hạn, chống úng, nâng cấp các công trình thuỷ lợi từ nguồn chi sự nghiệp thuỷ lợi của ựịa phương.
e, Nguyên nhân thất thu thuỷ lợi phắ
Từ cơ chế, chắnh sách thuỷ lợi phắ (mức thu, phương thức thu), ựầu tư xây dựng các công trình và tổ chức quản lý các công trình thuỷ lợi ựã dẫn ựến các trường hợp thất thu thuỷ lợi phắ sau;
- Chênh lệch giá thóc thuỷ lợi phắ: Do giá thu mua thóc Nhà nước quy ựịnh thấp hơn giá thị trường (thường từ 10 - 20%), nhất là khi ựược mùa, giá thóc hạ, làm cho tổng mức thuỷ lợi phắ thu ựược thấp.
- Năng suất ựể tắnh thuỷ lợi phắ thường thấp hơn năng suất thực tế trên diện tắch ựược tưới từ 20 - 30% (tắnh thuỷ lợi phắ theo mức 4 tấn/ha thay vì 6 tấn/ha là năng suất thực tế), có nơi chênh lệch trên 50% (năng suất tắnh 5tấn/ha, thực tế là 10 tấn/ha), làm cho tổng mức thuỷ lợi phắ thu ựược thấp hơn khả năng thực tế có thể thụ
- Thất thu do các hợp tác xã nông nghiệp, UBND xã chiếm dụng, sử dụng thuỷ lợi phắ sai mục ựắch (10 - 15%), dấu diện tắch ựược tưới, bình quân thất thu 5%.
- đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi chưa hợp lý, chất lượng không ựảm bảo, quản lý yếu kém dẫn ựến tưới không hết diện tắch, thu thuỷ lợi phắ khó khăn, thất thu ước tắnh 10 - 20%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28 - Khi xác ựịnh mức thuỷ lợi phắ ựã tắnh ựến chắnh sách Nhà nước cấp bù phần chênh lệch (50 - 60%) cho doanh nghiệp tư nhân, hợp tác dùng nước do không ựược phép thu ựúng, thu ựủ. Nhưng thực chất các doanh nghiệp tư nhân ựược ''thú' từ Nhà nước cấp bù (trong 5 trường hợp ựã ựược Nhà nước qui ựịnh) bình quân cả nước hàng năm chỉ mới ựạt xấp xỉ khoảng 20% (thiếu hụt 80%, trong ựó hợp tác dùng nước không ựược cấp bù) [5]. đặc biệt khi có thiên tai gây mất mùa, các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác dùng nước bị thất thu lớn do việc miễn, giảm thuỷ lợi phắ. đây là tồn tại lớn nhất trong nhiều năm nay chưa ựược giải quyết.
- Thuỷ lợi phắ thu từ các ựối tượng khác theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh 143/Nđ-CP chưa ựược thực hiện (ngoài ựối tượng sản xuất lương thực), hoặc có thu, nhưng ở mức thấp, chỉ chiếm 15 -20% tổng thu thuỷ lợi phắ cả nước, dẫn ựến thất thu thuỷ lợi phắ ựáng kể, [5],
- Chắnh quyền các cấp có vai trò quan trọng trong việc thu thuỷ lợi phắ (ựôn ựốc, chỉ ựạo, kiểm tra, kiểm sát). Nếu thiếu sự quan tâm, hoặc quan tâm không ựúng mức của Nhà nước sẽ dẫn ựến thất thu thuỷ lợi phắ,. đặc biệt trên ựịa bàn tỉnh thì UBND tỉnh ựược quyền ký, ban hành quyết ựịnh mức thu thuỷ lợi phắ (thấp, cao, miễn, giảm, nhưng không cấp bù, hoặc hạn chế cấp), là căn cứ pháp lý ựể nông dân trả thuỷ lợi phắ cho Nhà nước.
Tuỳ theo ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương, có các trường hợp thất thu,mức ựộ thất thu rất khác nhau (mỗi ựịa phương thường có 1 - 3 trường hợp), chưa kể thất thu do các tỉnh quy ựịnh mức thu rất thấp so với mức khung quy ựịnh của Nhà nước.
Với các lý do trên, thuỷ lợi phắ bình quân thu ựược trên phạm vi cả nước bình quân mới ựáp ứng ựược 50 - 60% kế hoạch phải thu và 50% nhu cầu về chi phắ quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình [5].
Công trình, kênh mương hỏng nhỏ không ựược sửa chữa kịp thời ựã dẫn ựến hư hỏng lớn, xuống cấp, làm mất khả năng cân ựối thu - chi ựối với các tổ chức doanh nghiệp tư nhân, hợp tác dùng nước. đặc biệt là các doanh nghiệp tư
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29 nhân phải ''gọt chân cho vừa giàý', có bao nhiêu, chi bấy nhiêu, ưu tiên chi tiền lương, tiền thưởng, còn việc tu bổ công trình bị hư hỏng chỉ ựược thực hiện khi có ựủ vốn, nên công trình lại xuống cấp nhanh hơn, phục vụ kém hiệu quả, thu thuỷ lợi phắ khó khăn hơn.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT (ngày 24/12/2008) thì ỘBộ tài chắnh ựã cấp phát cho ựịa phương 100% với tổng kinh phắ cấp 986 tỷ ựồngỢ. Nhưng theo ựiều tra nhiều công ty thuỷ nông cho biết thì ựến hết tháng 2/2009 các công ty này mới nhận ựược trên dưới 60% tổng thủy lợi phắ ựược cấp bù do miễn thủy TLP. Các công ty hoạt ựộng rất khó khăn, nhất là các công ty ở các tỉnh nghèọ. một phần do không ựáp ứng yêu cầu về Ộ thủ tục Ộ của cơ quan thẩm quyền ở TW và địa phương, một phần do ngân sách ựịa phương hạn hẹp, các thủ tục phát sinh trong quá trình cũng là trở ngại ựáng kể ựối với Công ty thủy nông.. Mặt khác việc phân cấp nguồn cấp bù (TW, ựịa phương) sẽ tạo ra Ộhai cửaỢ như lâu nay ựã làm (gồm Bộ ngành ở TW, cơ quan thẩm quyền ở tỉnh) phải thực hiện nhiều thủ tục hơn, mất nhiều thời gian hơn, phát sinh Ộtiêu cựcỢ và hiệu quả sử dụng kém hơn.