Vị trí địa lý và diện tích giới cận:

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám để đánh giá thảm rừng vườn quốc gia chư mom ray tỉnh kon tum (Trang 58 - 61)

5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế x∙ hội, tiềm năng du

5.1.1.1. Vị trí địa lý và diện tích giới cận:

VQGCMR có tổng diện tích tự nhiên 56.621 ha, đây là vùng bảo vệ nghiêm ngặt thuộc địa phận hai huyện Sa Thầy và Ngọc Hồi. Vùng đệm nằm trên 7 xã và một thị trấn thuộc hai huyện Sa Thày và Ngọc Hồi tỉnh Kom Tum, đó là các xã Mô Rai, Rờ Kơi, Sa Sơn, Sa Nhơn, Ya Sia, thị trấn Sa Thầy – huyện Sa Thầy; xã Bờ Y, Sa Loong – huyện Ngọc Hồi.

Vùng lõi có toạ độ địa lý:

Từ 14018’00’’ đến 14038’45’’ Vĩ Bắc

Từ 107029’45’’ đến 107047’08’’ Kinh Đông

Diện tích, tiểu khu: Tổng diện tích : 56.621 ha với 55 tiểu khu, trong đó:

+ Huyện Sa Thầy : 45.715 ha, địa phận 6 xã : Rờ Kơi, Sa Nhơn, Sa Sơn, Mô Rai, Ya Sier, thị trấn Sa Thầy.

+ Huyện Ngọc Hồi : Với 10.906 ha, địa phận các xã Sa Loong, Bờ Y. * Giới cận vùng lõi:

Phía Bắc và phía Đông V−ờn Quốc Gia: Từ Biên giới Việt Nam – Cam Pu Chia ở 14038’45’’vĩ Bắc theo các dông núi của tiểu khu 187,188 xuống h−ớng Đông Nam. Từ đây theo đ−ờng phân thủy của suối EaLon, Đăk Rơ Na, Đăk Hrai với Đăk Loong qua ngã ba đèo Ngọk Vil và tiếp tục theo con đ−ờng 675 về đến suối Đăk Wan (xã Rờ Kơi). Từ đây ng−ợc theo suối Đăk Wan tới chân núi Ch− Mom Ray) theo đ−ờng ranh giới đ−ợc xác định bằng cột mốc đến mỏm cực đông đỉnh Ch− Đron (làng Cà Đừ – thị trấn Sa Thầy).

59

Phía Nam: Từ mỏm cực đông Ch− Đron theo đ−ờng rang giới đ−ợc xác định bằng cột mốc đến suối Lò Sả, về phía nam qua làng Bar Goc cũ đến đỉnh Ch− Tankra, tiếp tục đi đến phía Nam theo các đỉnh Ch− Ta Krei, Ch− Tang An (1.244 m), C− Pu, C− Ya Yu đến C− Bar. Từ đây ng−ợc lên h−ớng Bắc theo bên cạnh suối Đăk Mô, Ya Mô, đến ngã ba Ya Lon và làng Rẽ ( Xã Mô Rai), từ đây theo dông núi đến đỉnh 1000 m trên biên giới Việt Nam – Cam Pu Chia.

Phía Tây của VQG chạy dọc theo biên giới quốc gia từ 14025’36’’ đến 14038’45’’ Vĩ Bắc. VQG nằm đối diện với VQG Virachey ở tỉnh Stung Treng và Ratanikiri ở Campuchia và ở phía Nam của Khu Bảo tồn Nam Ghong ở tỉnh Attapeu ở Lào. VQG Virachey và Khu Bảo tồn Nam Ghong cũng tiếp giáp với nhau.

60

Hình 5.1: Sơ đồ vị trí V−ờn Quốc Gia Ch− Mom Ray

5.1.1.2. Khí hậu

VQGCMR nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc tr−ng của vùng khí hậu Bắc Tây nguyên nóng ẩm m−a nhiều. Hàng năm chia thành 2 mùa rõ rệt.

61

Mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10 chịu ảnh h−ởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chịu ảnh h−ởng nhẹ của gió mùa mùa đông.

+ Nhiệt độ bình quân: 23,80

+ Nhiệt độ cao nhất: 390

+ Nhiệt độ thấp nhất: 120 có nơi 5,50 ( Đỉnh núi cao Ch− Mom Ray) + Độ ẩm bình quân hàng năm: 79,5%

+ Độ ẩm thấp nhất : 71% năm (tháng 1,2,3) + L−ợng m−a bình quân năm khoảng 2100 mm.

M−a nhiều vào các tháng 7,8 và 9 một năm có 4 mùa tháng hạn kiệt là các tháng 1,2,3 và 4.

+ Số giờ nắng bình quân trong năm: 1989 giờ, số giờ nắng trung bình trong ngày 5,5 giờ.

+ Tốc độ gió bình quân : 15m/s

+ Tốc độ gió cao nhất : 25m/s, tốc độ gió thấp nhất : 5m/s

5.1.1.3. Thuỷ văn

Trong VQGCMR, địa hình bị chia cắt hình thành nhiều sông, suối lớn nhỏ, đặc biệt có những con suối lớn nh− Đăk Hrai ( sông Sa Thày), Đắc Sia, Các suối trung bình nh− Đăk Ca, Đăk Wan, suối Ngang…

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám để đánh giá thảm rừng vườn quốc gia chư mom ray tỉnh kon tum (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)