6.Kết luận và kiến nghị 6.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám để đánh giá thảm rừng vườn quốc gia chư mom ray tỉnh kon tum (Trang 100 - 101)

6.1. Kết luận

1.Từ năm 1989 đến năm 2001 các loại hình thảm rừng của VQGCMR thay đổi đáng kể, cụ thể:

Từ 11743 ha rừng kín còn lại 11017 ha

Từ 18363 ha rừng trung bình còn lại 16037 ha Từ 11309 ha rừng th−a còn lại 5355 ha

Từ 2765 ha tre nứa tăng lên 5574 ha

Từ 6967 ha cây bụi và cây gỗ rải rác tăng lên 16016 ha Từ 4936 ha cỏ còn lại 2537 ha

Các loại đất khác ( Đất trống, thổ c−..) từ 540 ha còn lại 85 ha.

Nh− vậy thảm rừng VQGCMR thay đổi theo chiều h−ớng của sự suy thoái về chất l−ợng, trong lúc rừng kín, rừng trung bình, rừng th−a giảm đáng kể thì cây bụi và cây gỗ rải rác tăng gần 2,3 lần.

2.Ph−ơng pháp phân loại dựa trên hai loại chỉ số: chỉ số thực vật quy chuẩn NDVI và chỉ số tổng năng l−ợng phản xạ TRRI là một ph−ơng pháp phân loại đơn giản, có thể thực hiện tự động, xử lý nhanh t− liệu viễn thám phù hợp với việc theo dõi thảm thực vật tài nguyên rừng một cách nhanh chóng với độ chính xác cần thiết. Hỗ trợ cho việc giải đoán những ảnh viễn thám thời kỳ tr−ớc gặp nhiều khó khăn trong việc xác định các loại mẫu giám định.

3.Sử dụng nguồn dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat TM và các kỹ thuật GIS giải đoán ảnh theo ph−ơng pháp số đã đ−ợc sử dụng trong đề tài là phù hợp

101

với VQGCMR, nơi mà không có các loại t− liệu khác ngoài ảnh viễn thám để nghiên cứu sự thay đổi thảm rừng cho đến thời điểm hiện tại.

6.2. kiến nghị

1.Đặc điểm của t− liệu vệ tinh là khả năng phân biệt các dạng cấu trúc không gian thấp, việc phân loại chủ yếu dựa vào khả năng phản xạ phổ của các đối t−ợng tự nhiên. Vì vậy, đây là một ph−ơng pháp rất khó xác định trữ l−ợng rừng và có sự nhầm lẫn giữa một số đối t−ợng. Để nâng cao độ chính xác phân loại các đối t−ợng, cần phải có những nghiên cứu tiếp theo xác định đ−ợc mối t−ơng quan giữa trữ l−ợng và cấu trúc hình thái cùng với tán che phủ... và đ−a ra những tham số hợp lý trong quá trình xử lý ảnh số. Đồng thời việc cần thiết phải có sự kiểm tra đối chiếu với thực địa để xác định độ chính xác phân loại và điều chỉnh các tham số cho phù hợp.

2. Hiện nay các hệ thống phân loại chính thức trong Lâm nghiệp chỉ đ−ợc xây dựng t−ơng ứng với các ph−ơng pháp phân loại rừng truyền thống và hầu hết không phù hợp với khả năng phân loại các đối t−ợng trên t− liệu viễn thám. Vì vậy nên xây dựng một hệ thống phân loại chính thống phù hợp với khả năng nhận biết và phân loại các đối t−ợng của ph−ơng pháp xử lý số trên t− liệu viễn thám.

3.Từ số liệu về các loại thảm thực vật của V−ờn Quốc Gia và những thay đổi của nó, văn phòng V−ờn Quốc Gia Ch− Mom Ray nói riêng, các ban ngành liên quan nói chung cần có những biện pháp hữu hiệu trong công tác quản lý bảo vệ rừng, tăng c−ờng công tác khoa học trong việc bảo vệ tính đa dạng sinh học của V−ờn, cần có nhiều đầu t− để nâng cao đời sống và ý thức bảo vệ rừng cho những ng−ời dân vùng đệm …

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám để đánh giá thảm rừng vườn quốc gia chư mom ray tỉnh kon tum (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)