5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế x∙ hội, tiềm năng du
5.1.2.1. Dân c−, sản xuất, đời sống
Trong VQG không có dân sinh sống tuy nhiên có 4 điểm dân c− gần ranh giới V−ờn mà cự ly đ−ờng chim bay chỉ khoảng 300 đến 1000 m: làng Rẽ – xã Mô Rai, làng Bar Gok và thôn 2 – xã Sa Sơn, làng Cà Đừ – thị trấn Sa
64
Thầy, những khu vực này dân chúng th−ờng xuyên ra vào rừng để khai thác bất hợp pháp các loại lâm sản.
Tổng số dân c− vùng đệm (7 xã và 1 thị trấn) là: 6.267 hộ với 28.570 nhân khẩu bao gồm các dân tộc: Kinh, Gia Rai, Hà Lăng, M−ờng , Thái, R’ Mam, BRâu.
Dân c− vùng đệm đ−ợc phân biệt ra hai nhóm ng−ời: Nhóm dân c− có nguồn gốc địa ph−ơng ở các xã Mô Rai, Rờ Kơi, Ya Sia, một số ở Sa Loong, Bờ Y, tr−ớc đây có tập quán là du canh, du c−. Nhóm dân di c− kinh tế mới theo quy hoạch của nhà n−ớc gồm các xã Sa Nhơn, Sa Sơn, một số ở Ya Sia, thị trấn Sa Thày, một số ở xã Sa Loong, Bờ Y. Đến nay, ngoài số dân di c− tự do hầu hết đã đ−ợc định c− theo ch−ơng trình đầu t− của nhà n−ớc.
Trong vùng đệm, nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất n−ơng rẫy, trồng lúa n−ớc, chăn thả gia súc và trồng các loại cây công nghiệp… năng suất cây trồng thấp, thu nhập bình quân đầu ng−ời thấp, đại bộ phận dân c− còn sống ở mức nghèo khổ, số hộ đói 2-3 tháng trong năm còn nhiều.
Từ năm 2000 đến nay Nhà n−ớc có ch−ơng trình hỗ trợ c−ớc phí vận chuyển khi mua các mặt hàng nông sản cho nhân dân các xã vùng xa khó khăn nhất (Rờ Kơi, Mô Rai…) vì vậy đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện thêm do bán đ−ợc nông sản.
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp không đủ đáp ứng nhu cầu đời sống nên đa số dân còn phụ thuộc ít nhiều vào sản phẩm từ rừng: đó là thực phẩm từ thú rừng, d−ợc liệu, vật liệu xây dựng, củi đốt, …