Nông hóa thổ nh−ỡng

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động đất nông lâm nghiệp huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 59 - 60)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1.4. Nông hóa thổ nh−ỡng

Đất đai của huyện chia thành các loại chính nh− sau:

- Đất phù sa sông Cầu bồi đắp hàng năm đ−ợc phân bố dọc theo sông. Đất chua, hàm l−ợng chất dinh d−ỡng không cao, thành phần chủ yếu cát pha, thịt nhẹ tập trung chủ yếu ở các xã: Bắc Phú, Tân H−ng và Xuân Giang.

- Đất phù sa sông Cầu ít đ−ợc bồi đắp hàng năm và không đ−ợc bồi. Đất chua, ít dinh d−ỡng và một số nơi nghèo dinh d−ỡng.

- Đất phù sa sông Cà Lồ đ−ợc bồi đắp hàng năm và không đ−ợc bồi phân bố dọc theo sông Cà Lồ. Đất chua, ít dinh d−ỡng, thành phần chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ và thịt trung bình, tập trung chủ yếu ở các xã: Đức Hòa, Kim Lũ, Phú C−ờng, Phú Minh, Xuân Thu.

- Đất phù sa có thành phần Feralite bạc màu. Đất chua, nghèo dinh d−ỡng, thành phần chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ và đất thịt trung bình. Loại đất này chiếm chủ yếu trên địa bàn huyện, phân bố chủ yếu ở khu vực phía Tây

Nam và phía Bắc của huyện.

- Đất bậc thang tại chỗ trồng lúa, đất bạc màu, chua và nghèo dinh d−ỡng, thành phần cơ giới là đất cát pha và đất thịt nhẹ, phân bố ở khu vực trung tâm và phía Bắc của huyện.

- Đất dốc tụ trồng lúa không bạc màu, đất chua, nghèo dinh d−ỡng, thành phần dinh d−ỡng là đất thịt đến thịt nặng, phân bố chủ yếu ở vùng trũng thuộc các xã: Nam Sơn, Bắc Sơn, Phù Linh, Tiên D−ợc.

- Đất phù sa cũ có thành phần Feralite không bạc màu, đất thịt trung bình hơi chua, hàm l−ợng dinh d−ỡng trung bình, phân bố ở các xã: Đức Hòa, Hồng Kì, Xuân Thu, Kim Lũ, Tân Minh.

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động đất nông lâm nghiệp huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)