4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
* Khí hậu: Sóc Sơn ảnh h−ởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa chủ yếu trong năm, mùa Hè bắt đầu từ khoảng tháng 4 đến tháng 10, mùa Đông bắt đầu từ khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm 23,9 0C, nắng trung bình năm là 1.640 giờ, bức xạ mặt trời trung bình 4.272 kcal/m2/tháng. L−ợng m−a trung bình trong năm khoảng từ 1.600 - 1.700 mm, l−ợng bốc hơi trung bình năm là 938 mm. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm từ 80 - 88%, trong năm có 2 mùa gió chính: Gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc. Hàng năm Sóc Sơn chịu ảnh h−ởng trực tiếp từ khoảng 5 - 7 cơn bão, bão mạnh nhất lên tới cấp 9, cấp 10 làm đổ cây cối, gây thiệt hại đến mùa màng.
Do chịu tác động mạnh của gió mùa nên khí hậu Sóc Sơn biến đổi thất th−ờng, ảnh h−ởng sâu sắc đến mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp và cả quá trình sinh tr−ởng của các loại cây trồng. Sóc Sơn có mùa Đông lạnh và khô, nh−ng chỉ trong thời gian ngắn đầu mùa Đông, đầu mùa Xuân nhiệt độ không khí đã ấm lên, có m−a phùn nên độ ẩm cao, phù hợp với các loại rau, quả ôn đới phát triển. Nếu đảm bảo đ−ợc các điều kiện vật t−, kỹ thuật có thể phát triển cây vụ Đông rải rộng trên diện tích đất nông nghiệp của huyện.
* Thủy văn: Huyện Sóc Sơn có 2 con sông chảy bao quanh phần lớn ranh giới. Sông Cầu chảy theo ranh giới phía Bắc và phía Đông Bắc; sông Cà Lồ chảy theo ranh giới phía Nam, Tây Nam và Đông Nam của huyện.
Cả 2 hệ thống sông này đều đ−ợc bao bọc một hệ thống đê bao lớn bảo vệ, dọc theo còn có các trạm bơm t−ới tiêu và hệ thống kênh m−ơng thủy lợi do nhân dân xây dựng để phục vụ cho sản xuất. Nhờ đó hàng năm hạn chế đ−ợc hạn hán và ngập úng cho một số xã trong huyện.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có nhiều đầm hồ chứa n−ớc lớn, lớn nhất là hồ Đồng Quan có trữ l−ợng n−ớc lớn, cung cấp n−ớc t−ới cho diện tích đất canh tác của các xã phía Tây huyện nh−: Phú Linh, Quang Tiến, Tiên D−ợc, Mai Đình…