2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.3.1.3. Hệ thống vệ tinh SPOT
SPOT (Systeme probatoire d’observation de la terre) là ch−ơng trình viễn thám do các n−ớc Pháp , Thụy Điển, Bỉ hợp tác. SPOT-1 đ−ợc phóng lên
quỹ đạo tháng 22/2/1986, SPOT-2 đ−ợc phóng lên quỹ đạo ngày 22/1/1990, SPOT-3 đ−ợc phóng lên quỹ đạo ngày 26/9/1993, SPOT-4 đ−ợc phóng lên quỹ đạo ngày 24/3/1998 và SPOT-5 đ−ợc phóng lên quỹ đạo ngày 04/5/2002.
Trên mỗi vệ tinh SPOT đ−ợc trang bị một hệ thống tạo ảnh nhìn thấy có độ phân giải cao HRV (High Resolution Visible imaging system).
ảnh 2: Vệ tinh SPOT và vị trí của nó trên quỹ đạo
- Độ cao bay chụp là 830km, góc nghiêng của mặt phẳng quỹ đạo 98,70. - Thời điểm bay qua xích đạo : 10 giờ 30 phút sáng.
- Chu kỳ lặp một điểm nào đó trên mặt đất: 26 ngày trong chế độ quan sát bình th−ờng.
Bảng 2: Các thông số kỹ thuật của bộ cảm vệ tinh SPOT
Kênh phổ B−ớc sóng Phổ điện từ
Kênh 1 0.50 - 0.59 àm Xanh lá cây (Green) Kênh 2 0.61 - 0.68 àm Đỏ (Red)
Kênh 3 0.79 - 0.89 àm Hồng ngoại phản xạ Kênh toàn sắc 0.51 - 0.73 àm Toàn sắc
Vệ tinh SPOT đ−ợc trang bị một bộ quét đa phổ HRV gồm hai máy HRV-1 và HRV-2 (high resolution visible). Bộ cảm HRV là máy quét điện tử CCD, HRV có thể thay đổi góc quan sát nhờ một g−ơng định h−ớng, g−ơng này cho phép thay đổi h−ớng quan sát từ 00 đến 270 so với ph−ơng thẳng đứng. HRV là máy chụp ảnh đa phổ trên 3 kênh (màu) và một kênh toàn sắc ( trắng
đen) P (panchromantic). Máy HRV sử dụng hai tế bào quang điện (detecter). Với độ phân giải 20 m đối với kênh đa phổ (màu) và 10 m đối với kênh toàn sắc (trắng đen) cho phép thành lập các bản đồ ở tỷ lệ 1/20.000 - 1/50.000.
Hình 8: Chụp lập thể vệ tinh SPOT
Vệ tinh ở các thế hệ sau đ−ợc cải tiến nâng cao về tính năng ảnh và chất l−ợng. Vệ tinh SPOT-4 có thêm kênh hồng ngoại ngắn SWIR (Short Wave Infrared). Kênh SWIR nhạy cảm với tuyết, n−ớc tù và thực vật. Kênh này giúp tăng c−ờng khả năng phân tích, nâng cao khả năng quan sát với độ phân giải không gian 20 m và có độ chính xác cao. Vệ tinh SPOT-5 có độ phân giải với các kênh phổ là 10 m, độ phân giải cao của kênh toàn sắc là 5 m và ngoài ra còn có chế độ xử lý Supermode cho ảnh với độ phân giải cao gấp 2 lần (2,5 m). Ngoài ra SPOT-5 có độ chính xác định vị là 50 m trong tr−ờng hợp không có điểm nắn và có thể sản xuất mô hình số địa hình (DTM). Nh−
vậy, đến SPOT-5 với độ phân giải không gian cao mở ra khả năng cho ng−ời sử dụng nhận biết tốt nhất các đối t−ợng nh−: đ−ờng, các tòa nhà... và phân tích sản l−ợng, vụ mùa, cảnh quan, nghiên cứu trạng thái sinh tr−ởng của rừng. Hiện nay hầu hết các n−ớc phát triển và đang phát triển trên thế giới đều sử dụng nguồn t− liệu ảnh vệ tinh là chính để thành lập và theo dõi biến động sử dụng đất đai ở tỷ lệ nhỏ, trung bình và một phần tỷ lệ lớn, còn tỷ lệ lớn chủ yếu là dùng ảnh máy bay. Lựa chọn loại t− liệu vệ tinh nào phụ thuộc chủ yếu
vào tỷ lệ bản đồ cần thành lập. Do các tính năng kỹ thuật và nhất là độ phân giải mặt đất ảnh vệ tinh SPOT th−ờng sử dụng để thành lập bản đồ ở tỷ lệ 1/50.000. [2], [7]