Hệ thống ghi nhận thông tin viễn thám

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động đất nông lâm nghiệp huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 32 - 33)

2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.3.1.2.Hệ thống ghi nhận thông tin viễn thám

Để nghiên cứu hệ thống ghi nhận thông tin viễn thám ng−ời ta sử dụng ph−ơng pháp phân tích hệ thống. Hệ thống có thể mô tả theo hình 7.

- Nguồn năng l−ợng: Th−ờng là Mặt trời (với các hệ thống viễn thám bị động) hoặc các máy quét sóng (với hệ thống viễn thám chủ động). Nguồn năng l−ợng mặt trời phát tới đối t−ợng nghiên cứu đ−ợc xác định bằng thành phần phổ và phân bố năng l−ợng ở dải phổ đó.

- Môi tr−ờng truyền năng l−ợng: Là khí quyển hoặc n−ớc.

ở đây, môi tr−ờng truyền năng l−ợng là khí quyển. Năng l−ợng truyền qua khí quyển bị khí quyển hấp thụ năng l−ợng, tán xạ năng l−ợng và phân bố lại năng l−ợng trong dải phổ chiếu tới đối t−ợng.

Hình 7: Hệ thống ghi nhận thông tin viễn thám

- Đối t−ợng tự nhiên (Bề mặt trái đất): Năng l−ợng phát ra từ nguồn đi qua tầng khí quyển chiếu tới vật sẽ xảy ra hiện t−ợng:

. Phản xạ một phần năng l−ợng chiếu tới (hiện t−ợng tán xạ phổ). . Hấp thụ một phần năng l−ợng chiếu tới.

. Bức xạ: Sau khi hấp thụ năng l−ợng trong một dải phổ nào đó ánh sáng chiếu tới tùy theo tính chất và cấu tạo vật chất của vật mà sau một thời gian tích tụ năng l−ợng hoặc ngay lập tức vật phát ra năng l−ợng ở một dải phổ nào khác vào khí quyển gọi là hiện t−ợng bức xạ phổ.

- Máy ghi nhận thông tin: Có thể là máy chụp ảnh, máy quét ảnh hoặc máy thu vô tuyến... Năng l−ợng chiếu tới vật sau khi phản xạ trở lại khí quyển nên nó sẽ thay đổi thành phần phổ. Năng l−ợng này chiếu vào ống kính máy thu sẽ đ−ợc đo đạc và biến đổi thành tín hiệu điện ghi trên băng từ hoặc đ−ợc chụp lên phim ảnh. [6]

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động đất nông lâm nghiệp huyện sóc sơn thành phố hà nội (Trang 32 - 33)