4. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ
4.1.3 Nội dung chuyển giao Khoa học công nghệ
Trong những năm qua ựã có nhiều tiến bộ khoa học, công nghệ ựược ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Gia Lâm. Những tiến bộ khoa học, công nghệ ựó ựưa vào sản xuất ựã tạo ựà cho quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện hay chưả Chúng ta cùng tìm hiểu vấn ựề này thông qua các hộ ựược chọn ựiểm nghiên cứụ
4.1.3.1 Nội dung chuyển giao về giống cây trồng
Nhìn chung việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ về giống cây trồng ở huyện Gia Lâm do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giao trong những năm qua chủ yếu mới tập trung vào việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, cụ thể là rau an toàn và các giống lúa lai, lúa chất lượng cao và các lớp tập huấn về sản xuất rau an toàn.
* Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống:
- đối với cây lúa: được sự ựầu tư, hỗ trợ của Huyện, ựặc biệt là sự cung cấp giống của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội thông qua các mô hình,
chương trình... nông dân các xã trên ựịa bàn Huyện ựã ựược tập huấn và hướng dẫn ựưa các loại giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất như giống: VL 24; N91; TN 13-5; TH 3-5; TH 3-3...
- đối với cây cà chua: Trong năm 2009 ựã xây dựng mô hình thắ ựiểm sản xuất và tiêu thụ cà chua chất lượng cao tại xã đặng Xá với diện tắch 01 ha, có giám sát ựộc lập. đây là mô hình mới trong hoạt ựộng nông nghiệp, từ sản xuất ựến tiêu thụ.
- Hoa, cây cảnh: Tập trung vào một số giống hoa như hoa có giá trị kinh tế cao như Lan Hồ ựiệp; Ly; Loa kèn Ly, Loa kèn ựứng, Loa kèn trái vụ...
- Cây ăn quả: Phù hợp với một số xã như đông Dư, đa Tốn, Trâu Quỳ và ựã ựược nông dân tiếp nhận mở rộng diện tắch. đặc biệt các giống cây ăn quả như Xoài, Khế ngọt; Bưởi Diễn; Cam canh... ựược nhiều hộ nông dân sản xuất.
- Rau an toàn: Cung cấp và hướng dẫn cách trồng một số giống rau sạch như dưa chuột, cà chua trồng theo phương pháp thuỷ canh.
* Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất
Bên cạnh việc chuyển giao các giống cây trồng mới vào sản xuất, hàng năm huyện Gia Lâm còn tiếp nhận từ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất mới cho nông dân như: kỹ thuật gieo xạ, bể ngâm ủ, quy trình ngâm ủ (2 tấn và 5 tấn); kỹ thuật phòng trừ và quản lý dịch hại tổng hợp trên lúa; kỹ thuật phòng trừ và quản lý dịch hại trên cây ăn quả...
Qua các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, nông dân huyện Gia Lâm ựã nắm rõ hơn các ựặc ựiểm sinh lý, sinh thái của các giống cây trồng mới, nắm bắt rõ hơn kỹ thuật sản xuất các loại cây trồng mớị Tại các hội nghị PRA hàng năm ựược tổ chức dưới sự chủ trì của UBND huyện Gia Lâm và Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, ựa số nông dân ựều cho rằng, việc truyền bá, thắ ựiểm các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất các giống cây trồng trong những năm qua ựã mang lại hiệu quả thiết thực, nâng cao một bước trình ựộ sản xuất của nông dân trong Huyện.
4.1.3.2 Nội dung chuyển giao về giống vật nuôi
* Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống:
Khác với giống cây trồng, các tiến bộ khoa học, công nghệ chuyển giao về giống vật nuôi có phần hạn chế.
- đến nay gần 100% ựàn lợn thịt trong huyện là các giống lợn lai kinh tế có tỷ lệ xẻ thịt và tỷ lệ nạc caọ Tuy nhiên, các hộ gia ựình chăn nuôi lợn trên ựịa bàn huyện mới chỉ tiếp nhận kỹ thuật chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh, ựặc biệt là các loại chế phẩm dùng trong chăn nuôi như men vi sinh, thuốc ựặc trị tiêu chảy, lợn con phân trắng...
- Các giống gà có chất lượng tốt ựược thị trường ưa chuộng như Gà Tam Hoàng, Gà Lương Phượng, ựặc biệt là giống gà ta có chất lượng thịt ngon ựược nông dân quan tâm và ựầu tư vào sản xuất.
- Một số giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao như cá chim trắng, cá rô phi ựơn tắnh ựược ựưa vào sản xuất.
- Giống bò vắt sữa ở Phù đổng là một trong số các thương hiệu của huyện Gia Lâm. đây là một giống vật nuôi mang lại kết quả và hiệu quả kinh tế cao cho nông dân trong xã, góp phần quan trọng trong quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp Huyện.
* Chuyển giao về tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi
Tuy nhiên, cũng như giống lợn, nông dân huyện Gia Lâm mới chỉ nhận chuyển giao của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội về kỹ thuật chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh. Tuyên truyền và phân phối ựến hộ nông dân các chế phẩm do các nhà khoa học của trường nghiên cứu chế phẩm men vi sinh, thuốc ựặc trị...
Thông qua các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi, trình ựộ về chăn nuôi, chăm sóc, phòng chống dịch bệnh của nông dân ựược nâng cao rõ rệt. Nhiều hộ gia ựình trước ựây chỉ quen với phương thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng, nay ựã mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mớị điển hình như chăn nuôi bò sữa ở Phù đổng; nuôi trồng thuỷ sản ở đa Tốn, Phú Thị...
4.1.3.3 Chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ trong thu hoạch và bảo quản nông sản, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nông dân các xã
Hướng dẫn thời gian thu hoạch các loại cây, con sao cho phù hợp thời gian ựạt hiệu quả caọ Chuyển giao phương pháp bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Chuyển giao cách phòng và giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân.
4.1.3.4 Tổ chức công tác ựánh giá kết quả chuyển giao KHCN trong nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện
Nhiều phương pháp chuyển giao ựã ựược áp dụng trong chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ cho nông dân huyện Gia Lâm, trong ựó có các phương pháp chuyển giao tiêu biểu là: Tập huấn trong phòng; Tập huấn tại nơi sản xuất; Xây dựng mô hình trình diễn; Xây dựng mô hình liên kết; Xây dựng mô hình thắ ựiểm; Hội nghị ựầu bờ; Thông qua các phương tiện truyền thông của Huyện như ựài phát thanh, tờ rơi kỹ thuật... Mỗi hình thức chuyển giao ựều có những ưu và nhược ựiểm khác nhaụ
để ựánh giá phương thức chuyển giao nào phù hợp với nguyện vọng của người dân, trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thuộc các tổ công tác thực hiện chương trình ựã tổ chức PRA (nghiên cứu có sự tham gia của người dân) với câu hỏi: Trong giai ựoạn tới nên lựa chọn phương pháp chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ nào phù hợp nhất? Kết quả thảo luận trên 200 người dân ở các xã trong huyện Gia Lâm như sau:
+ Có trên 65% số ý kiến cho rằng nên tổ chức tập huấn ngoài thực tế bằng các hội nghị ựầu bờ, ựầu chuồng vì như thế sẽ hiển thị hơn, nông dân có thể học tập kỹ thuật thông qua hướng dẫn thực tế trên ựối tượng sản xuất [14].
+ Có 27% số ý kiến cho rằng nên xây dựng các mô hình trình diễn trên ựồng ruộng ựể nông dân học tập [14].
+ Có 7% số ý kiến cho rằng nên tổ chức các buổi tham quan, học tập kinh nghiệm ứng dụng tiến bộ KHCN ở các ựịa phương có ựiều kiện tương tự [14].
+ Chỉ có 1% ý kiến tán thành về các phương pháp chuyển giao khác như tập huấn trong phòng, tờ rơi kỹ thuật, phát thanh của xã, huyện...) [14].