Những ựịnh hướng, giải pháp chuyển giao và ứng dụng KHCN cho

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 111 - 118)

4. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ

4.3.2Những ựịnh hướng, giải pháp chuyển giao và ứng dụng KHCN cho

nông dân trên ựịa bàn Huyện

4.3.2.1 định hướng

để tạo ựà cho sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm tiếp tục phát triển ổn ựịnh, bền vững trong sản xuất, tạo ựược sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, góp phần tắch cực vào ổn ựịnh và tăng trưởng kinh tế, bảo ựảm an sinh xã hội cho khu vực nông thôn và nông dân; cần thay ựổi tập quán sản xuất và có biện pháp ựẩy mạnh sản xuất nhất là các biện pháp ứng dụng KHCN vào sản xuất, góp phần ổn ựịnh và tăng trưởng kinh tế. đồng thời ựẩy mạnh sản xuất rau an toàn, hoa quả ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.

Cùng với ựó, vấn ựề về nhân sự cho phát triển nông nghiệp trong tình hình mới cũng phải coi trọng, vì ựây là ựầu tàu thực hiện các chắnh sách về nông nghiệp. đội ngũ này phải mạnh về nghiên cứu, quy hoạch, quản lý, sản xuất, thương mại và có khả năng huấn luyện cho nông dân những tiến bộ kỹ thuật, có sự

dự báo chắnh xác nhu cầu thế giới ựể mở rộng thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp, tạo ựiều kiện thuận lợi cho ựầu ra của các sản phẩm nông nghiệp. đó là sự liên kết của 4 nhà: nhà khoa học, nhà quản lý, nhà kinh doanh, nhà sản xuất.

4.3.2.2 Giải pháp về khoa học, công nghệ

Nhằm ựưa nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, ựối với trường đại học Nông nghiệp Hà Nội các giải pháp về khoa học ựược ựề xuất như sau:

4.3.2.2.1 Lựa chọn tiến bộ khoa học, công nghệ ựể ứng dụng vào sản xuất nhằm ựẩy nhanh tốc ựộ dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp

ạ Nguyên tắc lựa chọn tiến bộ khoa học công nghệ ựể chuyển giao

+ Các tiến bộ khoa học, công nghệ ựược lựa chọn ựể chuyển giao vào sản xuất phải bám sát chiến lược phát triển ngành nông nghiệp trong từng thời kỳ.

+ Các tiến bộ khoa học, công nghệ lựa chọn ựể chuyển giao phải phù hợp với ựiều kiện cụ thể về tự nhiên và kinh tế - xã hội của từng ựịa phương nhằm khai thác tối ưu các tiềm năng thế mạnh của từng vùng sản xuất, vùng sinh tháị

+ Gắn trách nhiệm và quyền lợi của bên chuyển giao với bên nhận chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ. Có như thế mới thúc ựẩy ựược sản xuất nông nghiệp phát triển.

b. Phương pháp lựa chọn tiến bộ khoa học, công nghệ

*Cách tiếp cận trong lựa chọn tiến bộ KHCN

Cách tiếp cận trong việc lựa chọn tiến bộ khoa học, công nghệ là sự tiếp cận theo cách kết hợp giữa tiếp cận từ dưới lên (tiếp cận có sự tham gia của cộng ựồng) và từ trên xuống (theo các chương trình, mục tiêu của quốc gia, của thành phố và của huyện). Tùy vào ựiều kiện ựể có thể chọn lựa cách tiếp cận tiến bộ KHCN.

Cần phải lựa chọn nội dung tiến bộ KHCN phù hợp với ựiều kiện sinh thái, ựiều kiện kinh tế xã hội và dân trắ của từng ựịa phương. Khi chọn ựiểm chuyển giao phải xây dựng kế hoạch và xác ựịnh kỹ thuật phù hợp, thử nghiệm trên ruộng của nông dân và kiểm tra kết quả khi thấy phù hợp mới phổ biến và chuyển giaọ Ngoài ra còn phải căn cứ vào mục tiêu phát triển, khả năng và tiềm lực áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ ở từng ựịa phương ựể lựa chọn các tiến bộ khoa học, công nghệ phù hợp với từng vùng nhằm thúc ựẩy dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp chung toàn huyện và từng ựịa phương.

4.3.2.2.2 Xác ựịnh các mũi nhọn về KHCN

Việc xác ựịnh mũi nhọn về khoa học, công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng nhằm ựưa nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ựể ựẩy nhanh tốc ựộ dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên với từng loại ựối tượng khác nhau thì mũi nhọn về khoa học công nghệ cũng khác nhaụ

* đối với kinh tế trang trại

Mục tiêu sản xuất của loại hình kinh tế trang trại là phát triển sản xuất hàng hóa quy mô vừa và lớn. Do vậy, mũi nhọn về khoa học, công nghệ cho hình thức kinh tế trang trại ựược xác ựịnh như sau:

+ Ứng dụng khoa học, công nghệ trong phát triển sản xuất cây, con giống, sản xuất nông sản hàng hóa quy mô vừa và lớn.

+ Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, bò thịt, kỹ thuật nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia cầm.

+ Tăng cường ựào tạo kiến thức kỹ thuật, kiến thức quản lý và kiến thức tiếp cận thị trường cho chủ trang trạị

* đối với kinh tế hộ nông dân

Trong giai ựoạn tới, kinh tế hộ nông dân vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp huyện Gia Lâm. Hộ nông dân là ựơn vị tiếp nhận các hoạt ựộng chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ trong nghiệp. Mũi nhọn về khoa học, công nghệ ựối với loại hình kinh tế hộ nông dân

chắnh là việc ựào tạo, nâng cao kiến thức khoa học công nghệ mới và ứng dụng vào sản xuất ựể dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

4.3.2.2.3 Giải pháp về ựào tạo

- đào tạo cho hộ nông dân: đào tạo kỹ thuật sản xuất lúa lai, lúa thương phẩm, cà chua sạch trồng theo phương pháp thủy canhẦ, ựào tạo kỹ năng tiếp cận thị trường.

- Vì sản xuất theo nhóm có hiệu quả cao hơn sản xuất ở hộ ựộc lập vì vậy cần tổ chức thành lập thêm nữa các nhóm hộ tham gia cùng sản xuất, cùng tiêu thụ; Phát triển hệ thống hợp tác xã nông nghiệp những người sản xuất sản phẩm KHCN.

- để những tiến bộ khoa học kỹ thuật, những kiến thức về thị trường ựến với người sản xuất thì công tác khuyến nông ựáp ứng một vai trò quan trọng; một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của công tác khuyến nông:

* đối với xã đặng Xá: Vùng sản xuất rau cần có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ khuyến nông chuyên nghiệp, chuyên ngành, xây dựng mô hình trình diễn. đồng thời tăng cường ựầu tư về giống, kỹ thuật cho hộ nông dân, ựặc biệt xây dựng nguồn tiêu thụ thường xuyên cho sản phẩm cà chuạ

* đối với xã Cổ Bi: Do ựặc ựiểm ựịa bàn, nên vụ mùa diện tắch gieo cấy giảm do ựất nông nghiệp bị ngập nước. Vì vậy cần tăng cường ựội ngũ cán bộ khuyến nông và tăng số lần tập huấn cho nông dân ựặc biệt tập huấn về kiến thức thủy lợị

* đối với xã Trung Màu: là xã thuần nông, dân trắ thấp hơn các xã khác trong Huyện, vì vậy cần tăng cường ựội ngũ khuyến nông, ựặc biệt là tăng cường các buổi tập huấn về kiến thức nông nghiệp cho nông dân trong xã.

* đối với xã đa Tốn: là vùng ựất ựai màu mỡ người dân cần cù chịu khó ham học hỏi rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy nên tăng cường ựầu tư mở rộng hoạt ựộng chuyển giao trên các mô hình khác nhằm thu hút thêm nông dân vào các hoạt ựộng chuyển giao của Trường đH Nông nghiệp Hà Nộị

4.3.2.2.4 Giải pháp về thông tin

để các hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn ựề thông tin về giá ựầu vào, ựầu ra, khoa học kỹ thuật, về quy trình sản xuấtẦựể hộ có thêm thông tin thị trường và ựịnh hướng tốt trong sản xuất, cụ thể chúng tôi ựề ra một số giải pháp cơ bản sau:

- Thành lập hệ thống cung cấp thông tin thị trường về sản phẩm ựầu ra, giá cả yếu tố ựầu vàọ

- Thành lập Hợp tác xã tiêu thụ ựể tìm kiếm thị trường cho rau sạch, ựặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp như cà chua sạch, dưa chuột sạchẦ của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội có Ộchỗ ựứng thật sựỢ của nó.

- Thực hiện quy ựịnh 80-CP ra ngày 26/6/2003 của TTCP về khuyến khắch các hợp ựồng có trước ựể chủ ựộng ựầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp; tăng cường mối liên kết Ộbốn nhàỢ (Nhà sản xuất; Nhà khoa học, Nhà kinh doanh, Nhà nước) tạo ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất cũng như tiêu thụ.

- Xây dựng nhãn mác và thương hiệu cho sản phẩm cà chua sạch như thương hiệu lúa của trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị đây là yêu cầu bức thiết hiện nay bởi ựó là yếu tố phân biệt ựâu là cà chua phổ thông ựâu là cà chua sạch. đây cũng là cơ sở ựể cà chua của Trường Ộkhẳng ựịnh mìnhỢ và người tiêu dùng yên tâm hơn, tin tưởng hơn khi dùng sản phẩm do Nhà trường sản xuất.

- Với các hộ nông dân: Phải nhạy bén, năng ựộng, học hỏi, thông tin cho nhau: tiếp cận ựầu vào, ứng dụng như thế nào ựể ựạt hiệu quả cao, tiêu thụ sản phẩm (ựầu ra) ở ựâủ...

Bảng 4.20: Tổng hợp lớp bồi dưỡng cho cán bộ và hộ nông dân Huyện Gia Lâm qua 2 năm

Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2008 2010 So sánh

1.Bồi dưỡng về kỹ thuật sản xuất nông nghiệp

Số lớp Lớp 36 8 22,22

Số người tham gia Người 900 240 26,67

2.Bồi dưỡng kiến thức và kinh tế thị trường

Số lớp Lớp 4 12 300,00

Số người tham gia Người 160 580 362,50

3. Bồi dưỡng cán bộ khuyến nông

Số lớp Lớp 3 5 166,70

Số người tham gia Người 90 150 166,67

4. Tổng kinh phắ ựào tạo bồi dưỡng Triệu ựồng 390 295 75,65

Trong ựó : + Ngân sách Triệu ựồng 310 235 75,81

+ Nông dân ựóng góp Triệu ựồng 80 60 75,00

4.3.2.2.5 Giải pháp về vốn

Hầu hết các hộ nông dân ựược ựiều tra ựều khẳng ựịnh rằng vốn là khâu quan trọng và là tiền ựề cho việc quyết ựịnh mở rộng quy mô sản xuất lúa và cà chua sạch theo hướng chuyên môn hóạ Vì vậy ựể giải quyết vấn ựề về thiếu vốn cần thực hiện các giải pháp: Thực hiện chắnh sách tắn dụng nông thôn ưu ựãi cụ thể:

+ Tăng thời hạn và lượng vốn cho vay tới các hộ. + Giảm bớt các khâu khi thực hiện thủ tục vaỵ

+ Tăng cường hình thức cho vay theo kiểu tắn chấp (Ngân hàng có thể cho hộ nông dân vay vốn với sự bảo trợ của các tổ chức ở ựịa phương).

4.3.2.2.6 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm

đây là một vấn ựề cần ựược các nhà khoa học trường đại học Nông nghiệp Hà Nội và nhà quản lý huyện Gia Lâm cần quan tâm. Hầu hết các hộ nông dân ựược ựiều tra ựều khẳng ựịnh vốn là khâu quan trọng nhưng ựầu ra của sản phẩm còn quan trọng hơn rất nhiềụ Mặc dù chỉ có 46,875% số hộ nông dân sản xuất lúa ựể làm hàng hóa, nhưng họ cho rằng so với các giống lúa ựã có thương hiệu như TH3-3, TH3-4Ầ thì một số sản phẩm của Trường chưa ựược công nhận là giống Quốc gia và nhân rộng trong sản xuất, vì vậy thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa rộng rãị Sản phẩm rau sạch của Trường không nhiều, chưa có sự Ộựột pháỢ nên chưa có thương hiệụ Vì vậy ựể giải quyết vấn ựề tiêu thụ sản phẩm của nông dân huyện Gia Lâm cần nhất là thương hiệu sản phẩm và thị trường tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 111 - 118)