Tình hình chuyển giao KHCN của trường đại học Nông nghiệp Hà

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 75 - 79)

4. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ

4.1.4Tình hình chuyển giao KHCN của trường đại học Nông nghiệp Hà

Nội trong những năm qua trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

4.1.4.1 Một số thông tin chung về nguồn chuyển giao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội là một trường nghiên cứu, giảng dạy và ựào tạo các kỹ sư, nhà khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, phát triển nông nghiệp bền vững... Hiện nay, các nhà khoa học của Trường ựã nghiên cứu, lai tạo nhiều giống lúa, giống cây trồng... thành công và ựược ứng dụng rộng rãi trên thị trường, ựem lại hiệu quả kinh tế cao, ựồng thời gây dựng ựược thương hiệu cho Trường như giống Lúa lai TH3-3, TH3-4, N46...

để có ựược thành công ựó, sau các nhà khoa học ựã nghiên cứu chọn tạo giống, phải kể ựến các ựơn vị trung gian mang sản phẩm khoa học công nghệ của trường ựến với bà con nông dân. Các ựơn vị ựó là Viện sinh học nông nghiệp; Công ty tư vấn và dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp I; Viện nghiên cứu Lúa, Khoa Công nghệ sinh học, Khoa Nông học....

4.1.4.2 Một số thông tin chung về các hộ ựiều tra

Các hộ ựiều tra ựều là các hộ nông dân, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, trình ựộ văn hoá từ Trung học cơ sở ựến Trung học phổ thông. Một số gia ựình có vợ hoặc chồng hoặc cả 2 vợ chồng ựều có trình ựộ nghiệp vụ chuyên môn (đại học, Cao ựẳng hoặc Trung học chuyên nghiệp) nhưng không có ựiều kiện thoát ly nên ở nhà sản xuất kinh doanh nông nghiệp là chắnh, do ựó khả năng tiếp thu và ựón nhận các tiến hộ KHCN nhạy bén hơn so với các gia ựình khác. Mặt khác, ựa số họ là những người lao ựộng chăm chỉ, ham làm giàu, ựặc biệt là rất mạnh dạn trong việc tiếp nhận cái mới ựã tạo ựiều kiện rất lớn cho công tác chuyển giao tiến bộ KHCN.

Bảng 4.5: Một số thông tin chung về các hộ ựiều tra năm 2010 (chủ hộ)

đVT: %

Hộ trồng lúa Hộ trồng cà chua

Thông tin chung

Số lượng % Số lượng %

1. đối tượng ựiều tra

- Nam 37 56.4 9 40.9 - Nữ 28 43.6 13 59.1 2. Trình ựộ văn hóa - Dưới lớp 12 22 33.8 9 40.9 - Trên lớp 12 43 66.2 13 59.1 3. Trình ựộ chuyên môn - THCN 4 6.2 1 4.5 - Cao ựẳng 1 1.5 1 4.5 - đại học 3 4.6 0 0 4. Loại hộ theo ngành nghề - Hộ thuần nông 23 35.4 8 36.4 - Hộ kiêm 42 64.6 14 63.6 5. Nhân khẩu/hộ - Nam 2.3 51.1 1.8 48.6 - Nữ 2.2 48.9 1.9 51.3 6. Lao ựộng/hộ - Nông nghiệp 1.87 58.4 2.07 77.2

- Phi Nông nghiệp 1.33 41.6 0.61 22.8

Nguồn: Số liệu ựiều tra các hộ năm 2010

Qua bảng 4.5 chúng ta thấy: nhìn chung các hộ có trình ựộ văn hóa cao áp dụng tiến bộ khoa học nhiều hơn các hộ có trình ựộ văn hóa thấp. đa số chủ các hộ ựiều tra là nam, có trình ựộ nên có tắnh quyết ựoán và mạnh dạn hơn trong

việc tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. đây là ựiều kiện thuận lợi cho công tác chuyển giao KHCN trong nông nghiệp cho nông dân nông thôn trên ựịa bàn Huyện.

4.1.4.3 Tình hình tham gia các hoạt ựộng chuyển giao KHCN của các hộ ựiều tra

* Các hình thức chuyển giao trong thời gian qua

Bảng 4.6: Tình hình tham gia hình thức chuyển giao của các hộ năm 2010

đVT: %

Nội dung Sản xuất lúa Sản xuất cà chua

Tổng số hộ 60 17

1. Tham gia tập huấn 96.7 100

2. Xây dựng mô hình 63.3 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra các hộ năm 2010

Có thể nói, hoạt ựộng chuyển giao KHCN trong nông nghiệp cho nông dân huyện Gia Lâm của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội thông qua hoạt ựộng của khuyến nông dưới các hình thức khác nhau, nên sự tham gia cũng khác nhau tùy thuộc vào ựiều kiện kinh tế, khả năng tiếp thu và kết quả sản xuất của mỗi hộ. điều ựó ựược thể hiện qua việc ựánh giá sự tham gia các hình thức chuyển giao của các nhóm hộ ựiều trạ Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Qua bảng 4.6 chúng ta nhận thấy: Sự tham gia hoạt ựộng chuyển giao KHCN của các hộ có sự khác nhau giữa các nhóm hộ và giữa các hình thức chuyển giaọ Về hộ tiếp nhận chuyển giao KHCN mô hình sản xuất lúa: có 96.7% số hộ tham gia tập huấn, nhưng có tới 63.3% số hộ xây dựng mô hình. Ở các hộ trồng cà chua thì 100% số hộ vừa tham gia tập huấn vừa xây dựng mô hình.

Theo số liệu ựiều tra trên, có thể khẳng ựịnh sự ham học hỏi và tiếp thu KHCN của nông dân rất cao, thể hiện ở số nông dân tham gia tập huấn là 96,7% ựối với mô hình sản xuất lúa và 100% trong mô hình trong cà chua sạch.

Qua quá trình khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy ngoài việc ựào tạo, tập huấn cho nông dân thì việc tập huấn cho cán bộ quản lý ở các xã là vấn ựề hết sức cần thiết.

* Các nội dung chuyển giao

- Tuyên truyền, phổ biến những tiến bộ kỹ thuật có chọn lọc cho nông dân thông qua:

- Tổ chức hội thảo, diễn ựàn trao ựổi giải quyết những vấn ựề ựặt ra trong sản xuất và ựời sống. Mời các nhà khoa học, các nhà chuyên môn của trường và ựịa phương về nông nghiệp, nông thôn tham dự.

- Tổ chức xây dựng các ựiểm trình diễn kỹ thuật, xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả.

- Tổ chức cho nông dân trong huyện thăm quan học tập các mô hình sản xuất mà trường ựã triển khai ở các ựịa phương khác.

- đối với mô hình sản xuất lúa:

+ Tập huấn về kỹ thuật gieo gieo sạ, gieo mạ dược + Kỹ thuật bón phân vô cơ, phân hữu cơ ựúng thời kỳ

+ Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh và cách chăm sóc giống lúa ựúng quy trình, kỹ thuật.

- đối với cà chua:

+ Kỹ thuật trồng trên ựất

+ Kỹ thuật bón phân vô cơ, phân hữu cơ ựúng thời kỳ + Kỹ thuật dùng phân vi sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 75 - 79)