Đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 120)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2.1 đối với Nhà nước

- đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước về khoa học - công nghệ cho phù hợp với cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa và yêu cầu chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao tắnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân hoạt ựộng khoa học - công nghệ.

- Nên có tổ chức quản lý khoa học - công nghệ và cán bộ chuyên trách quản lý khoa học - công nghệ ở cấp Huyện, Thị.

- Khi chỉ ựạo ựưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm nghiệp phải tắnh ựến phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản, nâng cao giá trị sản phẩm.

- Ban hành cơ chế, chắnh sách thu hút các nhà ựầu tư, các chuyên gia giỏi về công tác tại ựịa phương ựể tăng cường ựội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, bên cạnh việc hợp tác với các Viện nghiên cứu, các Trường ựại học ở Trung ương.

5.2.2 đối với Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Khoa học - Công nghệ là một trong những mũi nhọn ựể tạo bước ựột phá trong việc hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn, ựó là việc ựòi hỏi các nhà khoa học nông nghiệp, nhất là các nhà khoa học trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cần quan tâm. Hiệu quả của việc chuyển giao KHCN thể hiện ở việc cải thiện chất lượng giống, cây trồng, vật nuôiẦ Tuy nhiên, việc chuyển giao KHCN vẫn chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Các dự án, chương trình mục tiêu chưa ựạt hiệu quả vững chắc.

Vì vậy, việc chuyển giao tiến bộ KHCN cần xuất phát từ ựiều kiện ựịa phương, nhu cầu của nông dân; cần tiến hành nghiên cứu, ựiều tra, khảo sát thực tế trước khi giao khoa học kỹ thuật cho nông dân. Trong quá trình chuyển giao khoa học kỹ thuật cần xem xét quy luật cung - cầụ đối với nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số cần ưu tiên ựầu tư những mô hình ựể khuyến cáo nhân rộng.

5.2.3 đối với UBND huyện Gia Lâm

để hoạt ựộng khoa học - công nghệ ựạt kết quả cao, thực sự trở thành ựộng lực quan trọng thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm, trong thời gian tới, Huyện cần tiếp tục ựẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp, nông thôn; áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến những sản phẩm của ựịa phương ựể phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững; ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp và xây dựng, ựổi mới công nghệ

ựể nâng cao năng suất, chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp ựịa phương; thực hiện tốt sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường; chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, ựiều hành. Trên cơ sở ựó, phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ ựể ựáp ứng những yêu cầu ựổi mới và phục vụ có hiệu quả công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của Huyện.

5.2.4 đối với các hộ nông dân

- Cần thường xuyên tìm hiểu thông tin qua các phương tiện thông tin ựại chúng về khoa học kỹ thuật, giá cả, thị trường ựầu vào cũng như ựầu ra của sản phẩmẦựể có thể chủ ựộng trong sản xuất.

- Cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, mạnh dạn sản xuất sản phẩm trái vụ, tham gia các lớp tập huấn của Huyện về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

- Cần hợp tác sản xuất theo nhóm ựể phát huy hết tiềm năng của các hộ. Tóm lại: Không thể ựể tình trạng tiến bộ KHCN ựã có mà người nông dân cứ phải mày mò, lúng túng khi áp dụng, do họ chưa ựược trang bị những kiến thức cơ bản, do những phương tiện giúp họ thực hiện không tương ứng với trình ựộ, khả năng của họ. Vì vậy ựể KHCN ựến với người nông dân, chúng ta phải bắt ựầu từ những việc ựơn giản nhất ựó là hãy hiểu nông dân họ mong muốn gì?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. An đình Doanh (2006), ỘVai trò của đoàn thanh niên trong hoạt ựộng ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tham gia phát triển kinh tế nông nghiệp nông thônỢ, Kỷ yếu hội thảo ựoàn thanh niên tham gia phát triển

kinh tế - xã hội, NXB Thanh niên, 12/2006.

2. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tắch kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. 3. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông

nghiệp, Hà Nộị

4. Nguyễn Thủy Liên (1998), ỘVề các khái niệm công cụỢ, Kỷ yếu khoa học, NXB Thanh niên.

5. Frank Ellis (1994), Nguyên lắ kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp (bản dịch). 6. An đình Doanh (2003), Kỷ yếu khoa học xây dựng mô hình chuyển giao tiến

bộ khoa học công nghệ trong thanh niên nông thôn, NXB Thanh niên, Hà Nộị 7. Hoàng đình Vinh (2007), Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc

ựẩy công tác chuyển giao khoa học công nghệ trong nông nghiệp cho thanh niên nông thôn ở huyện Chương Mỹ - Hà TâyỢ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. 8. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (phần 2) khóa IX

của huyện ủy Gia Lâm.

9. đảng Cộng sản Việt Nam Ờ Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về GD&đT và KHCN, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

10. Nguyễn Hoàng Hiệp (2004), Báo cáo tóm tắt vai trò của ựoàn thanh niên với phong trào sáng tạo trẻ trong thời kỳ CNH, HđH, NXB Thanh niên, tháng 10/1998.

11. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh Ờ quốc phòng năm 2009 của Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm.

12. Nông thôn Việt Nam, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, website: http://vịwikipediạorg/wiki

13. Phạm Thị Ngọc (2004) Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất rau ở huyện Gia lâm, Hà Nội (LVTN)

14. Phòng thống kê huyện Gia Lâm (2008), Báo cáo thống kê năm 2008, Gia Lâm, Hà Nội

15. Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội (2010).

16. Ngô đức Cát, Vũ đình Thắng (2001), Giáo trình Phân tắch chắnh sách Nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộị

PHIẾU đIỀU TRA HỘ

Họ tên người ựiều tra: Ngày ựiều tra:

Tên xóm, thôn: Xã:

Ị Tình hình chung của hộ:

1- Họ tên của chủ hộ: Tuổi: Nam (nữ) 2- Trình ựộ văn hóa của chủ hộ:

+ Cấp I + Cao ựẳng + Cấp II + đại học + Cấp III + THCN 3- Loại hộ theo ngành nghề + Hộ thuần nông + Hộ kiêm

4- Số nhân khẩu của hộ:..., trong ựó:...nam,...nữ. 5- Số lao ựộng của hộ:

Trong ựó: + Số lao ựộng làm nông nghiệp: người + Số lao ựộng làm phi nông nghiệp: người 6. Thu nhập của hộ:

Trong ựó: + Thu nhập từ trồng trọt: triệu ự/năm + Thu nhập từ chăn nuôi: triệu ự/năm

+ Từ nghề phụ: triệu ự/năm

7. Hiện nay hộ ựang tham gia tiếp nhận chuyển giao của trường đH Nông nghiệp Hà Nội trên mô hình

- Cây lúa: - Cà chua sạch - Các loại rau

IỊ Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ

(Dùng cho cả hộ tiếp nhận và hộ không tiếp nhận chuyển giao)

8. Tổng diện tắch ựất nông nghiệp của hộ:ẦẦẦẦẦsào

Loại cây trồng Diện tắch

(sào)

Năng suất (kg/sào)

Sản lượng (kg)

1. Cây lúa - Lúa ựông xuân - Lúa mùa

Trong ựó lúa mùa sớm 2. Cây rau - Cà chua + Trồng chắnh vụ + Trồng trái vụ - Cây rau khác: + Bắp cải + Xu hào + Súp lơ

9. Sản xuất theo mùa vụ của hộ Trong ựó:

+ Cây lúa: - Vụ ựông xuân sào

- Vụ mùa sào, trong ựó lúa mùa sớm: sào + Cây cà chua: - Chắnh vụ: sào

- Trái vụ sào + Rau: - Chắnh vụ sào - Trái vụ sào

10. Tình hình ựầu tư sản xuất của hộ

10.1 Chi phắ/sào

Diễn giải Cây lúa Cà chua Rau (Xu hào, súp lơ, bắp cải

Số lượng (kg) đơn giá (1000ự) Thành tiền (1000) Số lượng (kg) đơn giá (1000ự) Thành tiền (1000) Số lượng (kg) đơn giá (1000ự) Thành tiền (1000) 1. Giống 2. đạm 3. Lân 4. Kali 5. NPK 6. Thuốc BVTV 7. Thuốc kắch thắch 8. Phân vi sinh

9.Khác (ghi rõ: phân chuồng, giàn...) 10. Lao ựộng

- Lđ gia ựình - Lđ thuê

10.2 Thu nhập của hộ

Lúa Cà chua Rau

Diễn giải đông xuân Vụ mùa Chắnh vụ Trái vụ Chắnh vụ Trái vụ

Khối lượng SP bán (kg) Giá (1000ự)

11. Tình hình tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật (Dùng cho hộ tiểp nhận chuyển giao)

11.1 Về cây lúa

11.1.1 Diện tắch ựược sản xuất bằng tiến bộ kỹ thuật do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giaọ...sào

Trong ựó:

* Áp dụng TBKT về sản xuất giống:

- Giống lai: + TH 3- 4...sào + TN 13 Ờ 5...sào + TH 3 Ờ 5...sào + Việt lai 20...sào + Việt lai 24...sào + Việt lai 75...sào

+ Khác (ghi rõ giống)... - Giống thuần: + Hương cốm...sào

+ N4-6 ...sào + Hương Việt 3...sào

+ Bắc thơm số 7 kháng bệnh bạc lá:...sào + Khác (ghi rõ giống)...

* Áp dụng TBKT cho sản xuất lúa thương phẩm

+ TH 3- 4...sào + TN 13 Ờ 5...sào + TH 3 Ờ 5...sào + Việt lai 20...sào + Việt lai 24...sào

+ Việt lai 75...sào

+ Hương cốm...sào + N4-6 ...sào + Hương Việt 3...sào

+ Bắc thơm số 7 kháng bệnh bạc lá:...sào

+ Khác (ghi rõ giống)...

11.1.2 Các kỹ thuật gieo cấy ựược áp dụng - Gieo sạ - Gieo mạ dược - Cấy mạ sân 11.1.3 Kỹ thuật chăm sóc * Sử dụng phân bón - Phân vô cơ - Phân hữu cơ - Phân bón khác * Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh...

...

...

* Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản...

...

...

11.1 Về cây rau

11.1.1 Diện tắch ựược sản xuất bằng tiến bộ kỹ thuật do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giaọ...sào

Trong ựó:

* Áp dụng TBKT về sản xuất giống:

- Giống cà chua sạch...sào - Giống xu hàọ...sào - Giống bắp cảị...sào

- Giống súp lơ ...sào

- Khác ghi rõ giống gì).... ...sào 11.1.2 Các kỹ thuật gieo trồng ựược áp dụng

- Gieo hạt - Trồng trên ựất - Thuỷ canh

11.1.3 Kỹ thuật chăm sóc * Sử dụng phân bón

- Phân vô cơ - Phân hữu cơ - Phân bón khác

* Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh...

...

...

...

* Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản...

...

...

...

IIỊ Một số thông tin về chuyển giao KHCN của hộ nông dân

(Áp dụng cho hộ tiếp nhận và không tiếp nhận chuyển giao)

12. Nguồn thông tin KHKT ựược chuyển giao mà hộ nhận ựược:

Nguồn

- Từ cán bộ của trường đH NN Hà Nội - Từ khuyến nông

- Tivi - đài

- Kinh nghiệm sản xuất - Nguồn khác

12. Sự tham gia của hộ vào các hoạt ựộng chuyển giao

ạ Tham gia các lớp tập huấn:

- Hộ có biết về các lớp tập huấn: Có

Không - Số lớp tham gia:...

- Loại lớp: + Trồng trọt + TBKT bảo quản chế biến và NS + Chăn nuôi + TBKT về tổ chức sản xuất + TBKT bón phân

- Ai là người ựi học: + Chủ hộ

+ Thành viên khác - Nội dung tập huấn có bổ ắch và cần thiết không + Rất cần thiết + Bình thường + Cần thiết + Không cần thiết

- Có dễ áp dụng các kỹ thuật ựược trình bày trong lớp học

+ Khó + Dễ + Hơi khó

+ Rất dễ + Bình thường

- Với ựiều kiện của hộ thì:

+ Có áp dụng các kiến thức tập huấn * Mang lại hiệu quả * Chưa mang lại hiệu quả

+ Chưa áp dụng các kiến thức ựược tập huấn vào thực tiễn sản xuất

(Vì saọ... ...) - Cán bộ kỹ thuật trình bày có dễ hiểu không: Có

Không

b. Tham gia các mô hình trình diễn

- Các mô hình mà hộ biết:

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ - Lý do tham gia mô hình của hộ:

+ Nâng cao thu nhập + Tạo công ăn việc làm

+ Mô hình mang lại nhiều lợi ắch

+ Nhận ựược sự giúp ựỡ khi tham gia mô hình + Lý do khác

c. Hoạt ựộng thông tin tuyên truyền

- Thường xuyên theo dõi thông tin chuyển giao - Ít theo dõi

- Không theo dõi

13. Kiến nghị của hộ với hoạt ựộng chuyển giao KHCN

ạ Kiến nghị

+ Tăng thời gian phát sóng về khuyến nông, chuyển giao KHCN + Tăng hoạt ựộng hội nghị ựầu bờ

+ In nhiều sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo + Ý kiến khác

b. Mục tiêu sản xuất của hộ

+ Sử dụng + Hàng hoá

c. Hộ quyết ựịnh ựầu tư

+ Trồng trọt + Chăn nuôi + Ngành nghề khác

14. Những khó khăn mà người dân gặp phải trong quá trình hoạt ựộng chuyển giao

+ Thiếu vốn sản xuất + Sản xuất truyền thống + Nắm bắt thông tin không kịp thời + Dịch vụ kém phát triển + Khó khăn về giao thông + Khó khăn về ựiện sản xuất + Khó khăn về ựiều kiện thời tiết + đất nghèo dinh dưỡng, bạc màu

15. Ý kiến ựóng góp khác (của ông/bà) ựể nâng cao hiệu quả công tác chuyển giao KHCN của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội tại ựịa phương:

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ UBND XÃ

Họ tên người ựược phỏng vấn: Ngày phỏng vấn:

Xã:

Câu 1: Hiện nay huyện Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội chuyển giao khoa học công nghệ cho Huyện dưới các hình thức: Mô hình sản xuất Lúa, Lúa lai, Lúa chất lượng cao; Mô hình sản xuất rau an toàn, hoa chất lượng cao; Mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh; Mô hình liên kết 4 nhà; Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ UBND xã, cán bộ HTX dịch vụ nông nghiệp..., Ông/Bà cho biết hiện nay xã ựang áp dụng mô hình gì của trường đH Nông nghiệp Hà Nộỉ...

Câu 2. Ông/Bà cho biết tỷ lệ tham gia chuyển giao tiến bộ KHCN của nông dân trên ựịa bàn xã?

Tổng số hộ tham giạ... Chiếm khoảng...% Trong ựó: + Mô hình trồng lúa:ẦẦẦẦẦẦẦhộ

+ Mô hình trồng cà chua sạch:ẦẦẦ. hộ Câu 3. Ông/Bà cho biết nhận thức của nông dân về KHCN?

- Biết - Không biết

- Chưa rõ - Hiểu rõ

Câu 4. Ông/Bà cho biết nhu cầu của nông dân trong tiếp nhận chuyển giao KHCN như thế nàỏ

- Thấp - Trung bình - Cao

Câu 5. Ông/Bà cho biết nông dân khi tiếp nhận chuyển giao tiến bộ KHCN nhằm?

- Nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệp - Giảm chi phắ ựầu vào

- Làm theo phong trào

- Lý do khác... ... Câu 6. Ông/Bà cho biết năng suất loại giống mới khi tiếp nhận chuyển giao

- Tốt - Khá

- Chưa tốt - Bình thường

Câu 7: Ông/Bà cho biết diện tắch số giống cây trồng ựược chuyển giao: - Giống lúa:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

- Giống cà chua sạch:ẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Cây 8: Ông/Bà ựánh giá về hiệu quả các loại giống cây trồng ựược nhận chuyển giao như thế nàỏ

- Tốt - Khá

- Bình thường - Chưa tốt

Câu 9. Ông/Bà cho biết các công việc ựược thu hút tạo ra do các giống mới ựược triển khai tại xã:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Câu 10: Ông/Bà cho biết số hộ nghèo trong xã ựược nhận tiến bộ chuyển giao KHCN:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Câu 11: Ông/Bà cho biết khi tiếp nhận giống mới trong sản xuất, có tiết kiệm ựược chi phắ sử dụng nước hay không?

- Tiết kiệm - Không tiết kiệm

Câu 12: Ông/Bà cho biết giống cây trồng mới có tác dụng trong cải tạo ựất mà môi trường hay không?

- Có - Không

Câu 13. Ông/Bà cho biết giống mới so với giống cũ có tác dụng thế nào trong

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)