MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO TIẾN

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 89)

4. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ

4.2MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO TIẾN

TIẾN BỘ KHCN CỦA TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP TRÊN đỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

4.2.1 Các nhân tố tác ựộng ựến sản xuất của các hộ ựiều tra

Sản xuất hàng hóa của hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ KHCN. Những người nhạy cảm với tiến bộ kỹ thuật, hiểu biết thị trường, dám ựầu tư lớn và chấp nhận những rủi ro trong sản xuất, họ giàu lên rất nhanh. Hiện

nay, có những hộ nông dân dám ựầu thầu thêm ruộng ựể trồng cây ăn quả, ứng dụng các biện pháp về thâm canh tăng năng suất, chọn giống tốtẦ ựã thu hoạch trên 100 triệu ựồng/năm.

Cải thiện những yếu tố về tổ chức sản xuất và kỹ thuật là cải thiện dịch vụ ựầu vào và ựầu ra cho hộ nông dân, bao gồm những dịch vụ về cung ứng ựầu tư, phân bón và giống tốt, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân.

Các nhân tố ảnh hướng ựến các hoạt ựộng kinh tế của hộ nông dân ựược thể hiện trong sơ ựồ:

Sơ ựồ 4.2: Sơ ựồ tổng hợp nhân tố ảnh hưởng ựến các hoạt ựộng kinh tế của hộ nông dân

Sơ ựồ trên là sự tổng hợp ảnh hưởng các nhóm nhân tố tác ựộng ựến sản xuất của các hộ ựiều tra và mối quan hệ của các hoạt ựộng kinh tế. Trong sơ ựồ này hộ là ựơn vị kinh tế tự chủ, hoạt ựộng sản xuất hàng hóa của chủ hộ chịu ảnh

Thị trường Lao ựộng Ngành nghề, dịch vụ đất ựai Trồng trọt Hộ nông dân Vốn

Lương thực Thực phẩm Chăn nuôi

hưởng của các nhóm yếu tố thị trường, chắnh sách, ựiều kiện tự nhiên và các tổ chức hợp tác nông thôn. Năng lực sản xuất của chủ hộ gồm ựất ựai, lao ựộng, vốn, kỹ thuật. Các hoạt ựộng sản xuất gồm trồng trọt, chăn nuôi và các tổ chức ngành nghề dịch vụ.

4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân huyện Gia Lâm cho nông dân huyện Gia Lâm

4.2.2.1 Ảnh hưởng của các phương tiện phục vụ ựến công tác chuyển giao KHCN của các hộ ựiều tra

Trong thời kỳ của nền kinh tế tập thể, nông dân ựược sự bao cấp của HTX về vốn nên các khó khăn của hộ nghèo không biểu lộ ra ngoàị Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, chỉ có các hộ tương ựối giàu mới có tiềm năng phát triển nhanh, còn hộ nghèo gặp rất nhiều khó khăn.

Một vấn ựề quan trọng nhất trong phát triển nông thôn hiện nay là làm thế nào ựể hỗ trợ cho một số hộ nông dân ựang sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hóả Vấn ựề ựặt ra là các hộ nông dân sản xuất tự cấp tập trung chủ yếu ở các hộ có thu nhập thấp và mức tiếp thu về kỹ thuật KHCN trung bình. Nghĩa là họ cần một kỹ thuật thấp hơn mà người ta thường gọi là kỹ thuật Ộthắch ứngỢ. Có lẽ cần một hệ thống khuyến nông có phân hóa về trình ựộ kỹ thuật cũng như cơ chế hoạt ựộng thắch hợp với từng loại hộ nông dân và từng loại mô hình. Bảng 4.12 thể hiện kết quả phỏng vấn hộ nông dân về ựịnh hướng phát triển kinh tế hộ và các nguồn tiếp thu tiến bộ KHCN.

Nguồn tiếp thu tiến bộ KHCN ngày nay rất phong phú, từ nhiều phương tiện khác nhaụ Các hộ sản xuất mô hình trồng lúa và cà chua sạch ựều tiếp thu nguồn từ cán bộ kỹ thuật của Trường chiếm 70.51% và từ khuyến nông là 82.05%.

Ở 2 loại mô hình lúa và cà chua, khi phỏng vấn 77 hộ nông dân tiếp nhận nguồn chuyển giao KHCN của Trường, thì có 26.56% hộ nông dân cho rằng mục tiêu sản xuất của hộ ựể sử dụng và 73.44% hộ nông dân cho rằng ựể làm

hàng hóạ Như vậy có thể thấy rằng, sản phẩm của Nhà trường ựã ựược người nông dân ựón nhận không chỉ ựể họ sử dụng mà còn mang giá trị sản xuất hàng hóa ựến với người tiêu dùng.

66.52% các hộ ựược tiếp thu nguồn KHCN của Trường cho rằng sẽ quyết ựịnh ựầu tư cho sản xuất trồng trọt, trong ựó ựầu tư cho các giống lúa lai ựược các hộ ựánh giá caọ

Bảng 4.12: Nguồn tiếp thu tiến bộ KHCN và ựịnh hướng phát triển kinh tế của các hộ ựiều tra năm 2010

đVT: % Nhóm hộ Chỉ tiêu Sản xuất lúa Sản xuất cà chua Bình quân

1. Nguồn tiếp thu KHCN

- Qua cán bộ chuyên môn 64.10 76.92 70.51

- Từ khuyến nông 64.10 100 82.05

- đài, ti vi 25.64 92.31 58.98

- Sách, báo 10.26 38.46 24.36

- Hội nghị ựầu bờ 35.90 0 17.95

- Kinh nghiệm sản xuất 12.82 16.56 14.69

- Nguồn khác 5.13 6.98 6.06

2. Mục tiêu sản xuất của hộ

- Sử dụng 53.125 0 26.56

- Hàng hoá 46.875 100 73.44

3. Quyết ựịnh ựầu tư

- Trồng trọt - Chăn nuôi - Ngành nghề 66.52 57.34 45.34 56.78 50.12 54.76 61.65 53.73 50.05

0 20 40 60 80 10 0 cán bộ chuyên môn Khuyến nông đài, ti vi Sách, báo Hội nghị ựầu bờ Kinh nghiệm Nguồn khác C à ch ua L úa

4.2.2.2 Ảnh hưởng của giống tới công tác chuyển giao khoa học công nghệ

Theo ựánh giá của các chuyên gia trường đại học Nông nghiệp Hà Nội thì giống cây trồng mới, có chất lượng tốt sẽ tăng năng suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp của người nông dân hoặc một ựơn vị, tổ chức tiếp nhận 90.1%. Ở trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, giống lúa TH3-3, TH3-4, N46, cà chua HT144Ầ là những giống cây trồng có chất lượng cao, cho năng suất tốt. đây là những giống ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân và mang lại thương hiệu cho trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

Ngoài ra giống tốt sẽ làm chuyển dịch cơ cấu cây trồng thành nhiều vụ trong năm làm tăng hiệu quả khi chuyển giao công nghệ. Giống mới làm tăng giá trị/một ựơn vị diện tắch, chi phắ sản xuất thấp và dễ áp dụng trong thực tiễn. Vì vậy, theo các nhà khoa học trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, thì giống không có ảnh hưởng gì trong công tác chuyển giao KHCN ựến với người nông dân.

Theo người nông dân huyện Gia Lâm, khi ựược khảo sát cho biết: giống cây trồng của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội tương ựối tốt, thắch hợp với môi trường và khắ hậu Bắc Bộ 72.2%. Trong khi có nhiều giống ngoại nhập ựang xâm chiếm thị trường Việt Nam, thì giống cây trồng, ựặc biệt là các giống lúa của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội vẫn ựược nông dân ựón nhận do phù hợp với nhu cầu của người dân và ắt sử dụng các chất hoá học khi vấn ựề an toàn lương thực, thực phẩm ựang ựược ựặt lên hàng ựầụ

Bảng 4.13: đánh giá của nhà khoa học và nông dân với giống cây trồng

đVT: %

Giống cây trồng Nhà khoa học Người nông dân

Ngoại nhập 10.2 28.1

Trường đHNNHN 90.1 72.2

Giống khác 20.3 30.4

4.2.2.3 Ảnh hưởng về trình ựộ chuyên môn, văn hóa của các hộ ựiều tra ựến công tác chuyển giao KHCN

Bảng 4.14: Tỷ lệ áp dụng KHCN của các nhóm hộ phân theo trình ựộ năm 2010

đVT: %

Hộ tiếp nhận chuyển giao KHCN

Hộ không tiếp nhận chuyển giao KHCN

Nhóm hộ

Trình ựộ

Sản xuất lúa Sản xuất cà chua

Sản xuất lúa Sản xuất cà chua

- đH, Cđ, THCN 11 0 5 0

- THPT 65 60 70 66

- THCS 24 40 25 34

- Tiểu học 0 0 0 0

Nguồn: Số liệu ựiều tra các hộ năm 2010

Có thể nói trình ựộ lao ựộng có ảnh hưởng lớn ựến sản xuất. Bởi sản xuất của mỗi người ựều từ ý thức mà rạ Nếu một người có hiểu biết, nhận thức cao thì chắc chắn sẽ có cách vận dụng trong sản xuất khác một người hiểu ắt hay mức ựộ nhận thức thấp. Và cũng không phải tự nhiên mà mỗi chúng ta ựều phải học suốt cuộc ựời, cũng như ngạn ngữ có câu Ộựi một ngày ựàng học một sàng khônỢ. Khi một người hiểu biết hơn người khác về một vấn ựề thì chắc chắn sẽ ựưa ra những quyết ựịnh phù hợp và ựúng ựắn hơn. Do ựặc ựiểm tâm lý của nông dân cũng như tắnh chất nghề nghiệp, có thể nói trong kinh tế hộ thì chủ hộ là người có vai trò quyết ựịnh. Vì vậy, chúng tôi chủ yếu phân tắch về trình ựộ của chủ hộ. Mà cụ thể với người nông dân thì chỉ xét ựến trình ựộ về học vấn và kinh nghiệm trong nghề nghiệp, vì người nông dân sản xuất bằng kinh nghiệm cha ông ựể lại cũng như kinh nghiệm bản thân tắch lũy trong quá trình sản xuất.

8.25 63.75 28 0 đH, Cđ, THCN THPT THCS Tiểu học Hình 4.4 : Tỷ lệ các hộ áp dụng KHCN phân theo trình ựộ

Một phần thông tin ựược biết qua ựài báo, ti vi, qua các lớp tập huấn. Người nông dân cũng chưa quen với việc học qua phương tiện thông tin ựại chúng. Và với kiến thức ấy họ vẫn có thể sản xuất. Tuy nhiên trong thời kỳ xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày một cao, và tất yếu yêu cầu cũng cao hơn, ựồng thời có sự cạnh tranh lớn hơn thì người dân cần phải học hỏi tiếp thu những kiến thức, công nghệ hiện ựại ựể việc sản xuất cũng như tiêu thụ tốt hơn. Phải tiến tới sản xuất cái mà xã hội cần chứ không phải sản xuất cái mà mình có. Sản xuất theo hướng hàng hóa thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. đồng thời cũng giúp người dân vững vàng trước những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra bất cứ lúc nàọ

Theo thực tế ựiều tra chúng tôi nhận thấy hiệu quả sản xuất của những hộ có trình ựộ văn hóa khác nhau là khác nhaụ Những chủ hộ có trình ựộ văn hóa cao hơn họ sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Họ cũng tuân thủ theo quy trình sản xuất mô hình tốt hơn và họ tìm ra ựược cách liên kết sản xuất (sản xuất theo nhómẦ) liên kết tiêu thụ, chủ ựộng tìm kiếm thị trường ựầu ra cho sản phẩm, nhạy cảm hơn trong vấn ựề phòng chống rủi rọ

Bảng 4.15: Ảnh hưởng của trình ựộ chuyên môn, văn hoá ựến tỷ lệ áp dụng KHCN của các hộ ựiều tra năm 2010

đVT:%

Tỷ lệ áp dụng KHCN Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 đH Cđ

Ị Hộ áp dụng tiến bộ KHCN

1. Tỷ lệ hộ tham gia

- Các lớp tập huấn - 29.26 53.66 17.07

- Tham gia mô hình - 36.90 40.50 22.60

2 Tỷ lệ hộ áp dụng tiến bộ KHCN mới

- Lúa - 33.33 66.67 17.95

- Cà chua - 38.46 61.53 0

3. Tỷ lệ diện tắch gieo trồng áp dụng giống mới của 1 hộ

- Lúa - 100.00 100.00 100.00

- Cà chua - 17.85 24.56

IỊ Hộ không áp dụng KHCN - 20.00 75.00 5.00

Nguồn: Số liệu ựiều tra các hộ năm 2010

Qua bảng 4.15 chúng ta thấy, ảnh hưởng của trình ựộ chuyên môn, văn hoá ựến tỷ lệ áp dụng KHCN của các hộ ựiều tra như sau:

Với những hộ có trình ựộ (cấp 2, cấp 3) thì tỷ lệ tham gia các lớp tập huấn và tham gia mô hình cao hơn các hộ có trình ựộ ựại học, cao ựẳng. Cụ thể, có 53,66% các hộ trình ựộ cấp 3 tham gia tập huấn và 40.50% hộ tham gia mô hình, nhưng các hộ có trình ựộ ựại học, cao ựẳng thì chỉ có 17.07% hộ tham gia tập huấn và 22.60% hộ tham gia xây dựng mô hình. điều này thể hiện rằng, các hộ có trình ựộ trung bình thì khả năng thoát ly thấp, vì vậy họ gắn bó với ruộng ựồng và luôn tìm kiếm, học hỏi thông tin ựể có thể sản xuất nông nghiệp tốt, ựạt hiệu quả mong muốn.

Trong các ựiểm ựiều tra về tỷ lệ hộ áp dụng tiến bộ KHCN mới trên sản xuất lúa thì có tới 66.67% hộ có trình ựộ cấp 3 tham gia và 61.53% hộ tham gia sản xuất trồng cà chua; 17.95% hộ có trình ựộ ựại học, cao ựẳng áp dụng tiến bộ KHCN mới vào sản xuất giống lúa và không có hộ nào tham gia trồng cà chuạ

Hộ không áp dụng KHCN vào sản xuất ở các ựiểm ựiều tra ở trình ựộ cấp 2 là 20.00%; cấp 3 là 75.00% và ựại học, cao ựẳng là 5.00%.

Thực tế cho thấy rằng, các hộ áp dụng KHCN mới vào sản xuất có trình ựộ cao hơn các hộ không áp dụng. điều này cho thấy, trình ựộ học vấn có ảnh hưởng rất lớn ựến mức ựộ áp dụng KHCN của các hộ ựiều tra, trình ựộ học vấn càng cao thì mức ựộ áp dụng KHCN càng lớn.

4.2.2.4 Ảnh hưởng về ựộ tuổi của các hộ ựiều tra ựến công tác chuyển giao Khoa học công nghệ

Ngoài quy mô về vốn, nhu cầu, trình ựộ học vấnẦ thì ựộ tuổi của chủ hộ cũng ảnh hướng lớn ựến tỷ lệ áp dụng KHCN. Qua ựiều tra chúng tôi tổng hợp ựược tỷ lệ áp dụng KHCN của từng nhóm hộ phân theo ựộ tuổi như sau (bảng 4.16):

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của ựộ tuổi ựến tỷ lệ áp dụng KHCN các hộ ựiều tra năm 2010

đVT: % Nhóm tuổi từ 25 - 40 Nhóm tuổi từ 40 trở lên độ tuổi Tỷ lệ áp dụng KHCN Sản xuất lúa Sản xuất cà chua Sản xuất lúa Sản xuất cà chua Ị Hộ áp dụng tiến bộ KHCN 1. Tỷ lệ hộ tham gia - Các lớp tập huấn 28.33 30.00 70.00 70.00

- Tham gia mô hình 17.85 0 44.10 0

2. Tỷ lệ diện tắch gieo trồng áp

dụng giống mới của 1 hộ 88.9 26.32 76.5 20.28

IỊ Hộ không áp dụng KHCN 13.33 20 86.67 80

Ngược lại với trình ựộ học vấn, ựối với các hộ ựiều tra mà chủ hộ có ựộ tuổi càng cao thì tỷ lệ áp dụng KHCN giảm. Cùng tham gia mô hình sản xuất lúa, nhưng ựộ tuổi của nhóm chủ hộ từ 25 ựến 40 có tỷ lệ diện tắch áp dụng giống mới bình quân là 88.9%, trong khi nhóm hộ từ 40 trở lên là 76.5%. Mô hình sản xuất cà chua cũng tương tự, nhóm chủ hộ có ựộ tuổi từ 25 ựến 40 có tỷ lệ áp dụng giống mới bình quân là 26.32% và nhóm hộ từ 40 tuổi trở lên là 20.28%.

4.2.2.5 Ảnh hưởng về công tác nghiên cứu khoa học và hình thức tổ chức của ựơn vị chuyển giao

Có thể hiểu, nghiên cứu khoa học là một hoạt ựộng của con người nhằm mở rộng tri thức qua các phương pháp khoa học. Nghiên cứu khoa học phải nhằm mục tiêu phát triển tri thức mới, hay ựóng góp thêm tri thức cho kho tàng tri thức của con ngườị Những tri thức này phải mang tắnh phổ quát hay có thể khái quát hóạ Nghiên cứu khoa học là một cuộc ựiều tra hay khảo sát có hệ thống. Hai chữ Ộhệ thốngỢ ở ựây có nghĩa là công trình nghiên cứu ựược thực hiện theo những qui trình chuẩn. Qui trình chuẩn trong nghiên cứu khoa học gồm 8 bước: ựặt câu hỏi; thu thập thông tin hiện hành; ựặt giả thuyết; thử nghiệm và thu thập dữ liệu; phân tắch dữ liệu; diễn giải kết quả phân tắch; công bố kết quả; và tái kiểm ựịnh giả thuyết.

Qua khái niệm trên, chúng tôi thấy rằng nghiên cứu khoa học ựể có thể cho ra sản phẩm khoa học công nghệ.Sản phẩm KHCN mới ựã và ựang chuyển giao mang lại hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả khoa học cho các nhà sau:

+ Nhà doanh nghiệp + Nhà sản xuất + Nhà nông + Nhà khoa học

Từ ựó ựã làm cho uy tắn của một ựơn vị chuyển giao sẽ ựược xác lập trên thị trường khoa học công nghệ. Vì vậy, công tác nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng tới sản phẩm khoa học công nghệ.

Nghiên cứu khoa học ựể tìm ra sản phẩm phù hợp với nhau cầu và ựiều kiện của người nông dân, vì vậy luôn luôn xác ựịnh ựược nhu cầu của ựối tượng

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 89)