Một số khó khăn trong việc chuyển giao và ứng dụng KHCN cho nông dân

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 108 - 111)

4. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ

4.3.1Một số khó khăn trong việc chuyển giao và ứng dụng KHCN cho nông dân

nông dân trên ựịa bàn Huyện

4.3.1.1 Những khó khăn

- Các tiến bộ KHCN ựược áp dụng trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn còn ở mức ựộ chậm, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu to lớn của công cuộc ựổi mớị Nhận thức của các cấp ủy đảng, chắnh quyền về vị trắ, vai trò của KHCN tuy ựã ựược nâng lên nhưng chưa thực sự sâu sắc, ựầy ựủ, chưa quan tâm ựúng mức, chưa tập trung sức lãnh ựạo và chỉ ựạo thường xuyên việc ựưa các tiến bộ KHCN vào sản xuất.

- Trình ựộ dân trắ ựược nâng cao, tuy nhiên còn nhiều lối sống, phong tục tập quán cũ chậm thay ựổi làm cho KHCN chậm ựược ựưa vào ứng dụng.

- Công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp phát triển chưa ựồng bộ, cơ sở hạ tầng chưa thực sự ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế xã hộị

- Nhu cầu vốn cho sản xuất cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng cần rất nhiều, thế những vốn trong dân còn hạn chế và chưa huy ựộng ựược vào sản xuất nông nghiệp, ựây là một khó khăn lớn cho việc chuyển giao tiến bộ KHCN áp dụng vào sản xuất.

- đô thị hóa là một ựánh giá cho sự tiến bộ vượt bậc của nền kinh tế nước ta nói chung và nền kinh tế huyện Gia Lâm nói riêng. Tuy nhiên, ựể các khu

chung cư, ựô thị, biệt thư, sinh tháiẦ có quy mô rộng thì ựồng nghĩa với việc ựất ựể sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp lại, ựiều này ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp của người dân và ảnh hưởng ựến chuyển giao KHCN vào sản xuất.

4.3.1.2 Ý kiến của các hộ ựiều tra về những khó khăn khi chuyển giao KHCN vào ựịa phương

Hầu hết các hộ ựiều tra ựều biết tác dụng của tiến bộ KHCN ựối với sản xuất và ựời sống như: tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, giảm chi phắ, tăng chất lượng sản phẩmẦ Tuy nhiên, việc ựưa tiến bộ KHCN vào nông nghiệp nông thôn hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn. Qua phỏng vấn các hộ gia ựình nông dân trên ựịa bàn Huyện, chúng tôi thấy: Một trong những khó khăn lớn nhất của họ hiện nay là thiếu vốn ựể sản xuất (có 47,06% số hộ có ý kiến như vậy ựối với sản xuất cà chua và 25,00% số hộ có ý kiến ựối với sản xuất lúa). Do ựó việc tạo và tắch lũy vốn ựể ựầu tư phát triển sản xuất và ứng dụng tiến bộ KHCN là rất ắt. Nguyên nhân thứ hai là vấn ựề sản xuất mang nặng tắnh truyền thống, có 71,67% số hộ trồng lúa có ý kiến nàỵ Bên cạnh ựó, dịch vụ không phát triển 41,18% số hộ trồng cà chua có ý kiến ựó và 70,59% số hộ trồng cà chua cho rằng do nắm bắt thông tin không kịp thờị Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác, kết quả cụ thể ựược thể hiện qua bảng 4.19.

Những tiến bộ KHCN ựang ngày càng góp phần vào việc cải thiện ựời sống của mỗi chúng tạ Từ trước tới nay, việc ứng dụng các tiến bộ KHCN trong nông nghiệp thường chậm hơn nhiều so với các ngành, vì ựối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, mà các ựối tượng này cần rất nhiều thời gian nhất ựịnh mới có thể thấy ựược kết quả. để kinh tế của nông dân phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa thì không thể tách rời những tiến bộ KHCN. Việc ứng dụng các tiến bộ KHCN ngày càng có vai trò quan trọng và là ựộng lực thúc ựẩy phát triển sản xuất. Làm thế nào ựể chuyển giao tiến bộ KHCN cho nông dân một cách có hiệu quả, ựó là trách nhiệm của cán bộ huyện, ựịa phương và của các nhà quản lý.

Bảng 4.19: Kết quả trả lời của hộ nông dân về những khó khăn khi ựưa tiến bộ KHCN vào ựịa phương năm 2010

Lúa Cà chua Nguyên nhân Số hộ Tỷ lệ % so với tổng hộ ựiều tra Số hộ Tỷ lệ % so với tổng hộ ựiều tra

- Dân còn nghèo thiếu vốn SXKD 15 25.00 8 47.06 - Sản xuất mang nặng tắnh truyền thống 43 71.67 5 29.41 - Nắm bắt thông tin không kịp thời 6 10.00 12 70.59

- Dịch vụ kém phát triển 3 5.00 7 41.18

- Giao thông còn khó khăn 2 3.33 2 11.76

- điện chưa ựảm bảo 1 1.67 0 0.00

- đất nông nghiệp nghèo chất dinh dưỡng 2 3.33 0 0.00 - Khó khăn về ựiều kiện thời tiết 30 50.00 2 11.76

Nguồn: Số liệu ựiều tra các hộ năm 2010

4.3.1.3 Ý kiến của các nhà khoa học về những khó khăn khi chuyển giao KHCN vào ựịa phương

Khi ựược hỏi về những khó khăn khi chuyển giao KHCN vào ựịa phương, thì ựa số các nhà khoa học của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cho rằng:

- Do trình ựộ dân trắ thấp, nên khi tập huấn chuyển giao công nghệ giống mới vào sản xuất cho nông dân còn nhiều khó khăn.

- Tập quán canh tác của nông dân từ muôn ựời nay ựã ăn sâu vào tiềm thức, nên khi chuyển từ phương thức canh tác cũ sang phương thức canh tác có sự ựổi mới là nông dân không muốn thay ựổị Vì hiện nay, nông dân chỉ sở hữu ruộng ựất rất ắt, trung bình mỗi hộ gia ựình có từ 5 Ờ 6 sào sản xuất nông nghiệp, nên họ rất sợ áp dụng giống mới sẽ bị thất bạị Nếu thất bại thì từ 3 ựến 6 tháng tiếp theo họ không có sản phẩm nông nghiệp ựể sinh sống. Khó khăn của nông

dân cũng chắnh là khó khăn của các nhà khoa học khi vừa phải thuyết phục, vừa sản xuất và vừa lo với nỗi lo của nông dân.

- Ruộng ựất là thuộc quyền sở hữu của nông dân, vì vậy nông dân có quyền quyết ựịnh cao nhất trong việc trồng trọt áp dụng tiến bộ cũ hay tiến bộ mớị đây là khó khăn mà các nhà khoa học cho rằng khó thuyết phục nhất, ựặc biệt là ựối với chủ hộ có lứa tuổi từ 50 trở lên. đó là Ộnhu cầuỢ của nông dân.

- đầu tư chi phắ cho một giống mới cao hơn ựầu tư chi phắ cho giống cũ cũng là một khó khăn mà nhà khoa học của Trường gặp phảị Vì nếu ựầu tư chi phắ cao, người nông dân sẽ không ựủ tài chắnh ựể sản xuất giống mới ựó.

- Tiến bộ kỹ thuật mới khó áp dụng, cách chăm sóc theo quy trình phức tạp thì nông dân không thực hiện (rất ngại thực hiện). đây cũng là một khó khăn ựòi hỏi nhà khoa học làm thế nào ựể có thể chuyển giao giống mới vào sản xuất cho nông dân mà: chi phắ thấp, dễ sử dụng và năng suất caỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 108 - 111)