Tình hình hoạt ựộng chuyển giao KHCN của trường đại học Nông

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 64 - 71)

4. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ

4.1.2 Tình hình hoạt ựộng chuyển giao KHCN của trường đại học Nông

nghiệp Hà Nội trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.

4.1.2.1 Hình thức tổ chức

Thực hiện chương trình hợp tác về lĩnh vực ựào tạo, khoa học công nghệ giữa UBND huyện Gia Lâm và trường đại học Nông nghiệp Hà Nội giai ựoạn 2007 Ờ 2010, trong những năm qua UBND huyện Gia Lâm và trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã thực hiện ựược nhiều nội dung trong chương trình hợp tác. Thông qua phòng Kế hoạch - Kinh tế và Phát triển Nông thôn của Huyện, Trường và Huyện ựã xây dựng và triển khai các chương trình phổ biến tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao KHCN trong sản xuất và ựời sống cho nông dân; thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ trong ựời sống sản xuất.

Sơ ựồ 4.1: Quy trình chuyển giao sản phẩm KHCN ựến người nông dân.

Chọn tạo giống mới

Gửi giống tham gia khảo kiểm nghiệm Quốc gia

Làm việc với Phòng nông nghiệp Huyện ựể xây dựng

mô hình trình diễn giống mới

Kết hợp với Công ty, Huyện và Xã ựang triển khai mô hình ựể tổ chức hội thảo giống cây trồng mớị

Công nhận giống cây trồng mớị

Cùng các Trung tâm, Viện, Công ty

Sản xuất hạt giống - Thương mại hóa giống cây trồng trên toàn quốc

Hợp tác với các Công ty thử nghiệm sản phẩm giống cây

trồng mới

Xây dựng mô hình ở các huyện và ở các Xã trong

huyện

Xây dựng cơ chế chắnh sách bảo lãnh năng suất cho mô hình trình diễn

a- Quy mô

Thành lập Ban chỉ ựạo chương trình hợp tác về lĩnh vực ựào tạo, KHCN giữa UBND huyện Gia Lâm và Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chỉ ựạo tổ chức và triển khai các công tác chương trình hợp tác.

b- Quy trình tổ chức

* Bước 1: Công tác chuẩn bị

+ Tổ chức khảo sát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của ựịa phương, nắm bắt tình hình nông dân nông thôn, mục tiêu sản xuất kinh doanh của ựịa phương, ựặc biệt là nhu cầu học tập, tiếp thu tiến bộ KHCN của dân vào sản xuất.

+ Các tổ giúp việc báo cáo với Ban chỉ ựạo về các vấn ựề ựã khảo sát. + Tổ chức tuyên truyền nội dung, hình thức và mục ựắch hoạt ựộng của chương trình hợp tác cho người dân hiểu và tự nguyện tham giạ

* Bước 2: Tổ chức thực hiện

- Dưới sự chỉ ựạo của Ban Giám hiệu trường đại học Nông nghiệp và UBND huyện Gia Lâm, Ban chỉ ựạo Chương trình hợp tác ựã thành lập ra các tổ công tác thực hiện chương trình ựể phối hợp với các xã triển khai thực hiện gồm:

+ Tổ công tác thực hiện chương trình phát triển cây ăn quả, hoa, cây cảnh, rau an toàn.

+ Tổ công tác thực hiện chương trình lúa tiến bộ kỹ thuật, chất lượng caọ + Tổ công tác thực hiện mô hình chăn nuôi thú y và môi trường

+ Tổ công tác thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ UBND xã, cán bộ HTX Dịch vụ nông nghiệp

- Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể cho từng ựịa phương và từng mô hình.

4.1.2.2 Phương thức hoạt ựộng

a- Tình hình chung

Hoạt ựộng chuyển giao KHCN của trường đại học Nông nghiệp trên ựịa bàn Huyện với mục tiêu nhằm thực hiện các ựề tài khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của các nhà khoa học, ựồng thời xây dựng một số mô hình ứng dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật theo hướng liên kết 4 nhà (nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nông, nhà doanh nghiệp). Vì vậy hình thức chuyển giao của Trường ựược thể hiện qua sơ ựồ 4.1. Ngoài các hình thức chuyển giao thông qua mô hình sản xuất, xây dựng khu liên kết, Trường còn xây dựng các vùng sản xuất, các buổi tập huấn chuyển giao tiến hộ khoa học kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiêm phòng nghiệp vụ... cho ựội ngũ cán bộ HTX dịch vụ nông nghiệp và các xã viên của Huyện. Các ựơn vị trực tiếp tham gia công tác chuyển giao KHCN của Trường ựược Ban chỉ ựạo tổ chức thông qua các Hợp tác xã ựến với các hộ nông dân.

Bảng 4.3: Tình hình hoạt ựộng chuyển giao KHCN

của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

Nội dung 2007 2008 2009

1. Số lớp tập huấn 12 - -

2. Số mô hình

+ Mô hình sản xuất Lúa, Lúa lai, Lúa chất lượng cao + Mô hình sản xuất rau an toàn, hoa chất lượng cao + Mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh

+ Mô hình liên kết 4 nhà 5 4 1 - - 4 2 1 1 - 6 3 2 - 1

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện chương trình hợp tác về KHCN

Qua bảng 4.3, chúng ta thấy số lớp tập huấn và số mô hình của cả 3 năm ựều tập trung ở mô hình sản xuất Lúa, Lúa lai, Lúa chất lượng caọ Ngoài ra, công tác tiêm phòng và tuyên truyền phòng chống dịch gia súc, gia cầm cũng ựược triển khai dưới sự phối hợp của Khoa Thú Y, từ ựó ựã góp phần vào việc phòng chống dịch bệnh, khống chế dịch cũ và không phát sinh dịch mớị

Ngoài việc triển khai các mô hình, UBND huyện còn phối hợp trực tiếp với các ựơn vị chuyển giao của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội xây dựng các vùng sản xuất cây giống, trồng cây ăn quả chất lượng caọ..

Tuy nhiên, số mô hình và vùng sản xuất mới chỉ tập trung ở ngành trồng trọt. Có sự hạn chế trong mô hình ngành chăn nuôị

b- Phát triển vùng ứng dụng chuyển giao KHCN

- Xây dựng vùng sản xuất giống cây ăn quả và trồng cây ăn quả tại Thị trấn Trâu Quỳ và xã đa Tốn với diện tắch 16,7 hạ

- Xây dựng vùng sản xuất xây ăn quả xã đông Dư với quy mô 50hạ - Xây dựng quy hoạch vùng chăn nuôi thuỷ sản, kết hợp trồng cây ăn quả tại xã đa Tốn với diện tắch 18hạ

- Xây dựng phương án quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao tập trung tại Yên Thường, đa Tốn.

- Xây dựng vùng sản xuất hạt giống lai TH3-3, 3-4 tại xã đa Tốn.

c- Xây dựng mô hình sản xuất

Qua bảng 4.4 chúng ta thấy, tình hình chuyển giao KHCN của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựược triển khai trên diện rộng của ựịa bàn huyện Gia Lâm. Tuy nhiên, các mô hình chuyển giao tập trung chủ yếu vào trồng trọt, ựặc biệt là cây Lúa và rau an toàn, hoa chất chất lượng caọ

Bảng 4.4: Một số mô hình sản xuất ựược chuyển giao tại huyện Gia Lâm

TT Mô hình sản xuất địa ựiểm Diện tắch (ha)

1 Lúa chất lượng cao : - Giống N46 - Giống tám mới - Giống N91 - Giống NV1 Xã Trung Màu Xã Kiêu Kỵ Xã Cổ Bi Xã Trung Màu Xã Dương Hà Xã đình Xuyên Xã Cổ Bi 10 30 02 90 10 90 90 2 Hạt giống lai - TH3-4 - TN 13-5 - TH 3-5 Xã đa Tốn Xã Phú Thị Xã Kiêu Kị Xã đa Tốn 100 10 03 10 3 Rau an toàn, hoa chất lượng

cao Xã Lệ Chi Xã Trâu Quỳ Xã đa Tốn Xã đặng Xá Xã Văn đức 01 08 8,7 01 02 4 Liên kết 4 nhà Xã đặng Xá 01

Nguồn: Phòng Kế hoạch Ờ Kinh tế và PTNT Huyện năm 2010 d- Các loại tiến bộ KHCN ựược chuyển giao

+ Giống Lúa mới

+ Phân bón chế phẩm từ rác hữu cơ

+ Kỹ thuật chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh + Giống rau sạch mới

+ Công nghệ sản xuất mới (gieo xạ, bể ngâm ủ, quy trình ngâm ủ) + Máy móc (công cụ sản xuất) mớị..

ẹCác hình thức chuyển giao

Qua ựiều tra các hộ nông dân trong Huyện ựang tham gia các mô hình, chương trình... cho thấy hoạt ựộng chuyển giao KHCN ựược thực hiện thông qua các hình thức chủ yếu là:

* Mở các lớp tập huấn về sản xuất rau an toàn, chuyển giao tiến bộ KHKT về trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh, nuôi trồng thuỷ sản, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nông dân các xã, tập huấn nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ HTX dịch vụ nông nghiệp.

* Xây dựng các mô hình sản xuất hiệu quả trên từng ựịa bàn phù hợp với sản phẩm chuyển giao như:

- Mô hình sản xuất và tiêu thụ cà chua chất lượng cao; - Mô hình sản xuất lúa chất lượng cao;

- Mô hình sản xuất lúa lai;

- Mô hình trình diễn sản xuất các giống lúa có tiềm năng; - Mô hình sản xuất hoa tập trung, hoa chất lượng caọ - Mô hình sản xuất rau an toàn;

* Triển khai các phương án, dự án chuyển ựổi như:

- Xây dựng phương án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả tập trung ở khu vực Chùa Thuỷ - Cầu Tấm, xã đa Tốn với tổng diện tắch 39,65 ha;

- Triển khai dự án chế biến phân hữu cơ từ rác thải tại xã đặng Xá;

- Xây dựng khu liên kết sản xuất rau an toàn tập trung tại xã Lệ Chi với thương hiệu rau an toàn trường đại học Nông nghiệp Hà Nội;

- Xây dựng vùng sản xuất giống cây ăn quả và cây trồng tại Thị trấn Trâu Quỳ và xã đa Tốn với diện tắch 16,7 ha với các công việc cụ thể: quy hoạch

tổng thể khu vực này thành vùng sản xuất giống cây ăn quả và trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao;

- Xây dựng quy hoạch vùng chăn nuôi thuỷ sản, hợp trồng cây ăn quả tại xã đa Tốn với diện tắch 18 ha;

- Triển khai công tác phòng trừ bệnh hại trên ổi ở xã đông dư và bảo vệ 90 ha ổi đông Dư tránh ựược bệnh gây hại nặng;

- Xây dựng thắ ựiểm mô hình liên kết 4 nhà có sự giám sát ựộc lập, sản xuất và tiêu thụ 01 ha cà chua tại xã đặng Xá với tổng kinh phắ khoảng hơn 200 triệu ựồng;

- Triển khai xây dựng 2 vùng an toàn dịch gia súc gia cầm (vùng 1: gồm 3 xã Phù đổng, Trung màu, Dương Hà; Vùng 2: toàn bộ xã Văn đức);

- Triển khai quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư tại xã Văn đức; * Tổ chức hội nghị ựầu bờ, tại chuồng trại chăn nuôị

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của trường đại học nông nghiệp hà nội trên địa bàn huyện gia lâm,hà nội (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)