0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nguồn dịch và cách lây lan

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẮC XIN LỞ MỒM LONG MÓNG TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI ÔNG BÀ TẠI XÍ NGHIỆP GIỐNG GIA SÚC THUẬN THÀNH (Trang 29 -31 )

2. Tổng quan tài liệu

2.3.6. Nguồn dịch và cách lây lan

ở động vật mắc bệnh, dịch và vẩy mụn n−ớc chứa rất nhiều vi rút. Vi rút có nhiều nhất trong dịch mụn tiên phát, mụn mới mọc (khoảng 2 ngày) và có độc lực rất mạnh. Tr−ớc khi có triệu chứng, các chất bài tiết đã truyền đ−ợc bệnh nhất là khi cơn sốt cao nhất với vai trò chính là n−ớc bọt. Tr−ớc khi có triệu chứng, trong n−ớc bọt của bò có tới 102 – 103 ID50/ml cho chuột nhắt con còn khi triệu chứng xuất hiện thì tăng lên tới 104,5 – 106ID50/ml. Khả năng nhiễm và tồn tại trong n−ớc bọt lên tới 11 ngày. Hàm l−ợng vi rút cao nhất là

trong n−ớc mụn và thành mụn. ở lợn, vi rút khu trú rất nhiều ở vùng hầu họng chính vì vậy mà khả năng thải vi rút qua đ−ờng hô hấp ở lợn là rất lớn (lớn hơn từ 1000 đến 3000 lần so với bò). Từ những chất chứa trên mà vi rút có thể truyền trực tiếp từ con vật bị bệnh sang con khoẻ khi nhốt chung hoặc chăn thả chung trên đồng cỏ hay ở các nơi tập trung gia súc nh− chợ, triển lãm...

Vi rút LMLM đ−ợc thải ra ngoài qua n−ớc bọt lẫn n−ớc mụn và các mảnh th−ợng bì của mụn bị vỡ ra trên niêm mạc l−ỡi và miệng. Các mụn khác ở chân, vú cũng nh− trong sữa, phân, n−ớc tiểu chứa ít vi rút hơn. Vi rút có thể tồn tại trong một thời gian dài đáng kể và bệnh có thể lây lan sangcác vật môi giới trung gian truyền bệnh là các sản phẩm động vật nh− da, lông, sừng, móng, sữa và từ các sản phẩm này mà nguồn bệnh bị phát tán đi xa.

T−ờng, máng ăn, chất độn chuồng, các dụng cụ chăn nuôi đều có thể là nguồn vi rút. Do vậy, một nguyên nhân chính dẫn tới tái phát dịch là do tiêu độc không kỹ các ổ dịch cũ nên vi rút tồn tại trong chuồng và gây bệnh cho gia súc mới nhập.

Một yếu tố tự nhiên cũng có thể làm lây lan dịch bệnh đó là gió. Gió có thể mang mầm bệnh đi xa hàng trăm cây số.

Tại Việt Nam, nguồn dịch đ−ợc xác định từ một số nguồn chủ yếu sau: - Nguồn dịch từ n−ớc ngoài xâm nhập (3,6%): do n−ớc ta có đ−ờng biên giới chung với Trung Quốc, Lào, Campuchia mà các n−ớc này th−ờng xuyên có dịch LMLM. Việc buôn bán, trao đổi động vật, sản phẩm động vật của nhân dân vùng biên theo con đ−ờng tiểu ngạch rất khó kiểm soát dẫn đến làm lây lan dịch bệnh.

- Nguồn dịch do vận chuyển trái phép động vật và sản phẩm động vật từ vùng có dịch đến các vùng khác (75,7%).

- Nguồn dịch thiên nhiên: trong những năm gần đây, những ổ dịch LMLM vẫn còn l−u cữu ở tỉnh Quảng Ninh, một số tỉnh Duyên Hải miền

Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ, những ổ dịch này vẫn ch−a đ−ợc tiêu diệt hoàn toàn nên bệnh LMLM vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Theo số liệu của Cục Thú y, nguồn dịch này chiếm 19,9%.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VẮC XIN LỞ MỒM LONG MÓNG TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI ÔNG BÀ TẠI XÍ NGHIỆP GIỐNG GIA SÚC THUẬN THÀNH (Trang 29 -31 )

×