Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ nấm A.niger bằng chế phẩm sinh học Trichoderma spp trên môi tr −ờng PGA

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống lạc, nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen(aspergillus niger) hại lạc vùng hà nội và phụ cận vụ xuân 2004 (Trang 76 - 79)

- Thời gian thực hiện: từ tháng 1 đến tháng 6 năm

15 Sclerotinia rolfs

4.6.2. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ nấm A.niger bằng chế phẩm sinh học Trichoderma spp trên môi tr −ờng PGA

học Trichoderma spp. trên môi trờng PGA

Những năm gần đây, phòng trừ sinh học trong bệnh cây đ−ợc đẩy mạnh nghiên cứu ở nhiều n−ớc và đ−ợc coi là một h−ớng mới đầy hiệu quả, đặc biệt là với nhóm nấm đất nh− Fusarium, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii

Aspergillus spp..

Phòng trừ sinh học trong bệnh cây ở n−ớc ta hiện nay chủ yếu là khai thác và sử dụng các vi sinh vật đối kháng.

Nấm Trichoderma spp. là nấm đối kháng đã đ−ợc nghiên cứu rất nhiều và là một trong những nấm đối kháng hiệu quả trong phòng trừ nhóm nấm đất.

ở n−ớc ta, những nghiên cứu về hiệu quả phòng trừ của hai loài Trichoderma virideTrichoderma hazianum đối với các loài nấm Aspergillus spp. đã đạt đ−ợc những kết quả nhất định.

Để tìm hiểu khả năng ức chế của nấm đối kháng Trichoderma spp. đối với nấm A. niger trong đó sử dụng 2 loài Trichoderma viride (T. viride) và

Trichoderma hazianum (T. hazianum) trên môi tr−ờng nuôi cấy, chúng tôi tiến hành thí nghiệm xác định hoạt tính đối kháng căn cứ vào vùng ức chế sinh tr−ởng theo một số ph−ơng pháp nh− ph−ơng pháp Becker – Cook (1988); ph−ơng pháp Reddy – Patrick (1990) và ph−ơng pháp Bilai (1982).

Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.20

Qua bảng 4.20 cho thấy: cả hai loài nấm T. viride T. hazianum đều có khả năng ức chế đ−ợc nấm A. niger trên môi tr−ờng nuôi cấy PGA. Tuy nhiên, hiệu quả ức chế đều không cao: hiệu quả ức chế của T. viride ở 5 ngày sau cấy chỉ đạt 33.12 % còn T. hazianum là 28.796%.

Bảng 4.20. Hoạt tính đối kháng của nấm Trichoderma spp. đối với nấm A. niger trên môi tr−ờng PGA

ĐK tản nấm (mm) A.niger + T.viride ĐK tản nấm(mm) A.niger + T.hazianum Ngày sau cấy ĐK tản nấm A.niger (mm) (Đối chứng) T.viride A.niger Hiệu quả ức chế (%) T.hazianum A.niger Hiệu quả ức chế (%) 1 18.66 21.33 18.66 0.000 c 15.0 19.0 0.000 c 2 34.33 39.0 34.0 7.789 c 34.33 39.33 0.000 c 3 48.0 42.66 38.33 19.990 b 38.66 43.3 10.140 bc 4 58.66 44.0 42.33 27.750 ab 41.33 46.0 21.460 ab 5 70.33 44.33 47.0 33.120 a 43.3 50.0 28.797 a

Nhìn chung, nấm T. viride có khả năng ức chế nấm A. niger mạnh hơn so với nấm T. hazianum : ở ngày thứ 2 sau cấy hiệu quả ức chế của nấm T. viride đã đạt 7.789% trong khi nấm T. hazianum hiệu quả ức chế vẫn ch−a thể hiện.

Tuy nhiên, sự khác biệt về hiệu quả ức chế đối với nấm A. niger của T. virideT. hazianum là không rõ rệt.

Qua đây, chúng tôi nhận định rằng: hoạt tính đối kháng của

Trichoderma spp. đối với nấm A. niger trên môi tr−ờng PGA là không cao. Tuy nhiên, để đ−a ra đ−ợc những kết luận cụ thể hơn, thí nghiệm cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống lạc, nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen(aspergillus niger) hại lạc vùng hà nội và phụ cận vụ xuân 2004 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)