Ảnh h−ởng của nồng độ thuốc Carbenzim50WP đến sự phát triển của nấm A niger trên môi tr−ờng PGA

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống lạc, nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen(aspergillus niger) hại lạc vùng hà nội và phụ cận vụ xuân 2004 (Trang 63 - 66)

- Thời gian thực hiện: từ tháng 1 đến tháng 6 năm

4.4.1.ảnh h−ởng của nồng độ thuốc Carbenzim50WP đến sự phát triển của nấm A niger trên môi tr−ờng PGA

15 Sclerotinia rolfs

4.4.1.ảnh h−ởng của nồng độ thuốc Carbenzim50WP đến sự phát triển của nấm A niger trên môi tr−ờng PGA

của nấm A. niger trên môi trờng PGA

Từ hiệu quả đạt đ−ợc của Carbenzim 50WP đối với nấm A. niger trên môi tr−ờng PGA, chúng tôi lựa chọn Carbenzim 50WP để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo trong phòng trừ nấm A. niger trong điều kiện invitro.

Tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của Carbenzim 50WP ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh tr−ởng và phát triển của A. niger trên môi tr−ờng PGA. Chúng tôi lựa chọn các nồng độ thuốc thí nghiệm : theo nồng độ khuyến cáo, giảm so với nồng độ khuyến cáo 40%, giảm so với nồng độ khuyến cáo 20% t−ơng ứng là 0.18%; 0.15 % và 0.11%.

Tiến hành theo dõi sinh tr−ởng và phát triển của tản nấm A. niger trên môi tr−ờng ở các công thức thí nghiệm ở 1, 3, 5, 7 và 10 ngày sau cấy. Kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.13.

hiệu quả trong phòng trừ nấm A. niger. ở các nồng độ thuốc khác nhau, khả năng ức chế sinh tr−ởng và phát triển của nấm A. niger khác nhau. ở nồng độ thuốc 0.18% khả năng ức chế sinh tr−ởng và phát triển của nấm A. niger của thuốc Carbenzim 50WP mạnh nhất, thể hiện: đ−ờng kính tản nấm ở 7 và 10 ngày sau cấy mới chỉ đạt t−ơng ứng là 14.00 mm và 16.3 mm trong khi ở công thức đối chứng không xử lý thuốc đ−ờng kính tản nấm đạt tới 76.67 mm và 84.0 mm.

Bảng 4.13. ảnh h−ởng của thuốc Carbenzim 50WP đến sự phát triển của nấm A. niger trên môi tr−ờng PGA

Đ−ờng kính tản nấm sau cấy(mm) Nồng độ (%)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày

0.18 5.0 6.0 10.3 14.0 a 16.3 a

0.15 5.0 8.5 13.0 18.3 b 23.3 b

0.11 5.8 10.8 16.7 26.7 c 35.0 c

-

(Đối chứng) 19.3 44.5 59.5 76.67 d 84.0 d

Khi nồng độ thuốc Carbenzim 50WP giảm, khả năng ức chế sinh tr−ởng và phát triển của nấm A. niger cũng giảm, thể hiện ở nồng độ thuốc 0.11% sau cấy 10 ngày đ−ờng kính tản nấm đạt 35.0 mm.

Nồng độ thuốc Carbenzim 50WP 0.15%, khả năng ức chế sinh tr−ởng và phát triển của nấm A. niger cũng rất cao, ở 10 ngày sau cấy đ−ờng kính tản nấm chỉ đạt 23.3 mm.

4.4.2. ảnh h−ởng của nồng độ thuốc Carbenzim 50WP 0.15% đến sự phát

triển của nấm A.niger trên môi tr−ờng PGA

isolates nấm A. niger phân lập đ−ợc từ hạt giống lạc theo vùng sinh thái, chúng tôi tiến hành lựa chọn Carbenzim 50WP ở nồng độ 0.15% để tiến hành thí nghiệm tiếp với mục đích tìm hiểu khả năng sinh tr−ởng và phát triển của các isolates nấm A. niger trên môi tr−ờng nuôi cấy nhằm thăm dò khả năng kháng thuốc của chúng.

Với nguồn nấm sẵn có, thí nghiệm đ−ợc thực hiện trong điều kiện invitro trên môi tr−ờng PGA, theo dõi sự sinh tr−ởng và phát triển của nấm A. niger ở 1, 3, 5, 7 và 10 ngày sau cấy. Kết quả thu đ−ợc trong bảng 4.14.

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy: trong các isolates nấm A. niger nghiên cứu: isolate nấm A. niger vùng Đông bắc phát triển mạnh nhất so với các

isolate từ các vùng khác. Ngay sau cấy 1 ngày, đ−ờng kính tản nấm đã đo đ−ợc là 12.76 mm trong khi các isolate khác tản nấm còn ch−a phát triển, ở 10 ngày sau cấy: đ−ờng kính tản nấm đạt 29.00 mm cao hơn rõ rệt so với các

isolates còn lại.

Bảng 4.14. ảnh h−ởng của thuốc Carbenzim 50WP 0.15% đối với nấm A. niger

phân lập theo vùng sinh thái thuộc ở miền Bắc – vụ xuân 2004

Đ−ờng kính tản nấm sau cấy(mm)

STT Vùng sinh thái

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày

1 Đồng bằng sông Hồng 5.00 8.33 12.67 18.33 c 22.67 b

2 Bắc Trung bộ 5.00 10.17 13.83 20.67 d 25.00 b

3 Tây bắc 5.00 6.33 8.67 11.67 a 15.67 a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Đông bắc 12.67 16.50 20.67 24.83 e 29.00 c

Isolates nấm A. niger phân lập từ vùng trung du Bắc Bộ và vùng Tây Bắc phát triển kém nhất trong các isolate: ở 10 ngày sau cấy, đ−ờng kính tản nấm đạt lần l−ợt là 16.33 mm và 15.67 mm. Riêng các isolate đồng bằng Sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ: ở 10 ngày sau cấy đ−ờng kính tản nấm sai khác không rõ rệt, lần l−ợt là 22.76 mm và 25.00 mm.

Qua đây, chúng tôi nhận thấy: các isolate nấm có sự phát triển khác nhau trên môi tr−ờng PGA ở nồng độ thuốc Carbenzim 50 WP 0.15%. Trong các isolate nghiên cứu thì isolate nấm A. niger vùng Đông Bắc phát triển mạnh nhất, isolate nấm A. niger vùng Tây Bắc phát triển kém nhất. Các

isolate phân lập từ vùng đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ khả năng phát triển khác nhau không rõ rệt, đạt ở mức trung bình so với isolate khác.

Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi thấy có sự phản ứng khác nhau rõ rệt với thuốc Carbenzim 50 WP giữa các isolate nấm A. niger phân lập đ−ợc theo vùng sinh thái. Vấn đề này mở ra một h−ớng mới trong công tác nghiên cứu nấm A. niger trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống lạc, nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen(aspergillus niger) hại lạc vùng hà nội và phụ cận vụ xuân 2004 (Trang 63 - 66)