Những mặt còn tồn tại trong công tác cổ phần hoá ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trực thuộc thành phố hà nội (Trang 77 - 131)

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5 Những mặt còn tồn tại trong công tác cổ phần hoá ở Hà Nội

4.5.1 Xác định giá trị doanh nghiệp

Xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp để CPH cho đến nay vẫn là một bài toán nan giải. Nếu xác định giá trị quá cao thì doanh nghiệp mất tính hấp dẫn, cổ phần bán ra không tìm đ−ợc nhà đầu t−. Song nếu định giá doanh nghiệp quá thấp thì Nhà n−ớc chịu thua thiệt. Trong khi đó, kỹ thuật định giá tài sản hiện có thì quá lạc hậu ch−a thể hiện xu h−ớng phát triển của doanh nghiệp, ch−a phù hợp với loại hình doanh nghiệp có ít tài sản. Ngoài ra còn bỏ qua một số yếu tố quan trọng cấu thành nên doanh nghiệp, đó là giá trị quyền sử dụng đất, có tính giá trị đất vào giá trị tài sản không? Nếu xác định thì theo tiêu chuẩn nào. Sau khi thực hiện CPH ở Hà Nội trong những năm 1998 - 2000 việc định giá doanh nghiệp quá thấp dể một số ng−ời đã đầu cơ và kinh doanh bất động sản, mua gom cổ phiếu của các công ty có địa điểm đắc địa với giá cao không vì mục đích thu cổ tức của CTCP và nhằm mục đích lâu dài là chiếm hữu bất động sản đó. Hiện nay ở Hà Nội áp dụng một ph−ơng pháp duy nhất là tính tài sản ròng. Nghĩa là giá trị doanh nghiệp đ−ợc xác định dựa trên giá trị ghi trong sổ sách, ph−ơng thức định giá chủ yếu vẫn là kiểm kê tài sản theo công thức:

Biểu 23: Xác định giá trị Doanh nghiệp của một số đơn vị Nhà x−ởng Đất Số TT Tên Doanh nghiệp Thời gian Giá trị Thực tế (triệu đ) DT (m 2) GT (triệu đ) DT (m2) 1 CT Dệt 10/10 6/99 8.182 5.261 10.958 11.036 2 KS Phùng H−ng 3/99 1.133 530 1.157 1445 3 CT Đông Đô 6/99 2.613 1.583 2.536 - 4 CT Phúc thịnh 12/99 5.512 27.750 8.218 157.250 5 CT Nam Thắng 12/98 4.999 5.181 1.087 73.758 6 CT Hà Thủy 12/03 3.890 1.898 2.280 2640

Nguồn Ban đổi mới DN Hà Nội

Qua bảng trên ta thấy:

Khi xác định giá trị doanh nghiệp chỉ tính giá trị tài sản nổi trên đất đ−ợc hình thành bằng giá trị thật (chi phí thực tế bỏ ra để đầu t− xây dựng). Một ví dụ nh− CTCP 10/10 đ−ợc quyền sở hữu 1523 m2 nhà tại số 6 phố Ngô Văn Sở + 981 m2 đất, 3343 m2 nhà tại 203 Phố Minh Khai + 9700 m2, 395 m2 nhà + 355 m2 đất tại phố Trần Quý Cáp, tổng cộng là 5261m2 nhà, 11.036 m2 đất tại những vị trí rất đắc địa, trung tâm thành phố nh−ng chỉ với giá trị là gần 11 tỷ đồng (không có giá trị đất).

CTCP Đông Đô đ−ợc quyền sở hữu toàn bộ nhà cửa nh− sau:

- Nhà hàng khách sạn Đông Đô 146 phố Giảng Võ diện tích 600 m2 - Các ki ốt tầng 1 F2 Thái Hà diện tích 540 m2

- Nhà 142 Giảng Võ diện tích 210 m2 - Nhà 228 Đội cấn diện tích 162 m2

- Quầy Hoàng Hoa Thám diện tích 31 m2 - Quầy Yên Phụ diện tích 40 m2

Tổng diện tích nhà là 1.583 m2 cộng với 2536 đất khuôn viên kèm theo với tổng giá trị xác định là 2,613 tỷ đồng(không có giá trị đất).

Tóm lại: việc xác định giá trị tài sản nh− trên đã bỏ qua giá trị đất (Giá trị quyền sử dụng đất), bỏ qua giá trị vô hình là lợi thế địa điểm, lợi thế kinh doanh và một số yếu tố khác nh− vị trí, uy tín, th−ơng hiệu của doanh nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp th−ơng mại, dịch vụ không có hoặc có rất ít tài sản cố định, nh−ng có rất nhiều nhà cửa ở những vị trí đắc địa, nên doanh thu của họ cao, lợi nhuận lớn. Vì vậy giá trị thực tế của các doanh nghiệp này chắc chắn cao hơn giá trị đ−ợc xác định rất nhiều. Điều này lý giải hiện t−ợng khi cần huy động vốn các CTCP không muốn có sự tham gia của các thể nhân bên ngoài doanh nghiệp do giá cổ phiếu không phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp

4.5.2 Việc xử lý nợ và lao động dôi d−

Việc xử lý nợ và lao động dôi d− trong các DNNN thức hiện CPH có ảnh h−ởng lớn đến tiến độ CPH của thành phố trong thời gian qua.

Việc xử lý nợ, kể cả nợ phải trả và nợ phải thu gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù việc xử lý nợ đã thực hiện theo những nguyên tắc của những văn bản h−ớng dẫn nh−ng trong quá trình thực hiện, nhiều khoản nợ không đ−ợc xác nhận do thay đổi tổ chức và ng−ời lao động. Đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, do các nguyên nhân khác nhau mà tình hình công nợ dây d−a, khó đòi của các DN này chiếm tỷ trọng lớn trong vốn l−u động của doanh nghiệp.

Về xử lý lao động dôi d− trong thời gian qua ch−a đ−ợc giải quyết triệt để, có nhiều tr−ờng hợp giải quyết ch−a thoả đáng gây tranh cãi. Việc đào tạo

lại lao động dôi d− đạt tỷ lệ rất thấp mà chủ yếu giải quyết theo chế độ nghỉ việc, thôi việc, về h−u sớm. Phần tài chính dành cho việc giải quyết lao động dôi d− còn ít ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tế.

4.5.3 Về quản lý Nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp sau cổ phần hoá

4.5.3.1 Hiện tợng chuyển nhợng cổ phiếu trong các Công ty cổ phần

Hiện nay có hiện t−ợng chuyển nh−ợng lại cổ phiếu để h−ởng trênh lệch giá của các cổ đông là ng−ời mua cổ phiếu lần đầu, nhất là các doanh nghiệp có lợi thế kinh doanh cao, hoặc ở địa điểm có giá bất động sản tăng nhanh. Số cổ đông này chuyển nh−ợng vì một số lý do sau:

- Giá bất động sản tăng nhanh, số tiền trênh lệch thu đ−ợc tại thời điểm chuyển nh−ợng cổ phiếu khá lớn.

- Ng−ời lao động về h−u hoặc chuyển sang làm việc khác trong khi họ ch−a đủ lòng tin vào hiệu quả mà họ sẽ thu đ−ợc từ việc sở hữu cổ phiếu tại CTCP so với chênh lệich giá khi họ chuyển nh−ợng cổ phiếu.

- Đối với ng−ời mua cũng có những lý do khác nhau nh− mua cổ phiếu với mục đích chiếm giữ bất động sản, buôn bán cổ phiếu, một số ng−ời có nhu cầu đầu t− vào các CTCP nh−ng không đ−ợc tự do mua khi phát hành cổ phiếu lần đầu.

4.5.3.2 Sự quản lý Nhà nớc đối với các Công ty cổ phần còn yếu kém

Sau CPH các doanh nghiệp mong muốn Nhà n−ớc tiếp tục giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanhvà h−ớng dẫn doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật. Tuy nhiên sau CPH các cơ quan chủ quản tr−ớc đây đã từ chối không quản lý sản xuất kinh doanh, bỏ quản lý Nhà n−ớc đối với doanh nghiệp.

4.5.3.3 Những vớng mắc trong cổ phần hoá và phát sinh sau cổ phần hoá

Ban đổi mới doanh nghiệp đã tham m−u giúp UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quy trình CPH, nh−ng theo đánh giá của nhiều chuyên gia và của

bản thân tôi thì cần phải hoàn thiện quy trình cho rõ ràng các b−ớc tiến hành cụ thể.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp ch−a hợp lý, ch−a có tổ chức độc lập và khách quan để đánh giá hoặc ch−a tổ chức đấu giá nên còn trênh lệch lớn với thị tr−ờng (nhất là các DN có vị trí mặt đ−ờng, mặt phố có lợi thế kinh doanh lớn).

Mục tiêu CPH đặt ra quá nhiều nên khó thực hiện.

Còn v−ớng mắc trong việc tính giá trị QSD Đất vào giá trị doanh nghiệp và hậu quả của nó đối với DN sau CPH (đầu t−, ổn định sản xuất kinh doanh, bán cổ phiếu, với giá trênh lệch..) v−ớng mắc trong thủ tục chuyển giao QSD đất, và công trình kiến trúc tr−ớc và sau CPH. Tình trạng phân biệt đối xử trong vay tính dụng ngân hàng th−ơng mại quốc doanh đã đ−ợc phản ánh nhiều năm nay, song thực tế ch−a có thay đổi tích cực.

Còn nhiều v−ớng mắc trong việc thực hiện NĐ41/2002/NĐ-CP về chính sách đối với lao động dôi d−, ch−a đề cập đến ba chức danh chủ chốt của doanh nghiệp giám đốc, phó giám đốc, kế toán tr−ởng.

Về cổ phần Nhà n−ớc hiện ch−a rõ tỷ lệ giữ lại bao nhiêu, ai quyết định là hợp lý, ai là ng−ời đại diện cho cổ phần của Nhà n−ớc, quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích của ng−ời quản lý cổ phần Nhà n−ớc ở thành phố Hà Nội hiện nay vẫn ch−a rõ.

4.5.3.4 Vai trò và hoạt động của quỹ hỗ trợ cổ phần hoá

Quỹ hỗ trợ CPH do Chủ tịch UBND TP quản lý, quỹ có nhiệm vụ hỗ trợ để thúc đẩy tiến trình CPH DNNN. Trong thời gian qua quỹ hỗ trợ CPH đã tạo đ−ợc nhiều điều kiên thuận lợi cho công tác CPH, nh−ng bên cạnh những mặt đ−ợc vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn trong việc thu và chi quỹ.

Về nguồn thu có thể bao gồm: nguồn thu từ sắp xếp và chuyển đổi DNNN; nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc cho hoạt

động CPH; thu từ ngân sách Nhà n−ớc cấp theo kế hoạch hàng năm (nếu có); thu từ vốn điều động, điều hoà trong hệ thống quỹ sắp xếp DN và thu từ việc phát hành thêm cổ phiếu. Nh−ng thực tế, trong thời gian qua nguồn thu của quỹ hỗ trợ CPH chủ yếu thu từ hoạt động sắp xếp và chuyển đổi sở hữu.

Về chi, các khoản chi của quỹ trong thời gian qua chủ yếu là chi hỗ tài chính cho các DNNN hoặc chi đầu t− lại cho các DNNN đã CPH. Còn các khoản chi để giải quyết chính sách cho ng−ời lao động nh−: đào tạo, đào tạo lại để giải quyết việc làm cho ng−ời lao động chiếm tỷ trọng nhỏ.

4.5.3.5 Về phía ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc

Vì công tác CPH là lĩnh vực t−ơng đối mới nên nhiều ng−ời lao động trong doanh nghiệp ch−a hiểu nhiều về lĩnh vực này. Vì vậy rất băn khoăn lo lắng về việc CPH DNNN họ làm. Họ sợ bị mất việc làm, ảnh h−ởng đến thu nhập. Hơn nữa là họ ngại mạo hiểm với chính tài sản của mình, “họ có t−

t−ởng nếu làm trong khu vực Nhà n−ớc làm công ăn l−ơng, lỗ lãi đã có Nhà n−ớc chịu, còn nếu chuyển sang CPH thì họ phải trực tiếp chịu trách nhiệm về phần vốn mình bỏ ra”. Đặc biệt là đối với các lao động nghèo với số tài sản ít ỏi, họ càng không muốn mạo hiểm vì nếu Công ty làm ăn thua lỗ, phá sản thì họ sẽ mất hết vốn và không có vốn để vực dậy.

Mặt khác ng−ời lao động trong các doanh nghiệp lo ngại về bộ máy quản lý doanh nghiệp sau CPH làm việc có hiệu quả hay không, bởi vì sau khi CPH là họ giao tài sản của mình cho Công ty, nếu Công ty thua lỗ thì bản thân họ thua lỗ, nhất là đối với các doanh nghiệp tr−ớc CPH đã hoạt động kinh doanh không mấy hiệu quả thì lòng tin của ng−ời lao động vào mô hình CPH lại càng khó. Mặt khác một số ng−ời cho rằng doanh nghiệp đang làm ăn ổn định, thu nhập vào loại khá vì vậy họ không muốn CPH.

Mặc dù đã có nhiều −u đãi đối với ng−ời lao động trong doanh nghiệp (giảm giá 30% so với mệnh giá, lao động nghèo đ−ợc mua chịu cổ phiếu theo

giá −u đãi, đ−ợc hoàn trả trong 3 năm đầu và trả dần tối đa trong 7 năm tiếp theo không trả lãi suất), nh−ng nhìn chung ng−ời lao động vẫn không thiết tha với CPH, dẫn đến ảnh h−ởng đến tiến độ CPH DNNN.

4.5.3.6 Về phía ban giám đốc của DNNN CPH

Theo trình tự của CPH DNNN, trong b−ớc một (chuẩn bị) phải thành lập ban đổi mới quản lý doanh nghiệp, thành phần bao gồm: Giám đốc làm tr−ởng ban; phó giám đốc làm phó ban; kế toán tr−ởng, các tr−ởng phòng ban: kế hoạch, tổ chức tr−ởng các bộ phận (phân x−ởng) sản xuất, kinh doanh là uỷ viên. Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong việc thực hiện CPH DNNN nh−ng trên thực tế sự hoạt động của ban này th−ờng không hiệu quả vì các lý do sau:

- Bản thân ban giám đốc không muốn tiến hành CPH DNNN mình đang giữ chức, vì họ sợ ảnh h−ởng đến vị trí, chức quyền sau khi CPH. Họ nghĩ sau khi CPH liệu có trúng vào Hội đồng quản trị hay không. Đặc biệt là đối với các cán bộ đã bộc lộ những hạn chế từ tr−ớc khi CPH doanh nghiệp và các cán bộ đã sắp về h−u, họ không hề muốn thực hiện CPH một chút nào. Cho nên khi họ vào Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp, thì tinh thần trách nhiệm đối với việc thực hiện CPH doanh nghiệp đó là thấp, họ thực hiện vì sự bắt buộc. Hơn nữa hiện nay chúng ta ch−a có những quy định cứng rắn cụ thể về trách nhiệm của các đối t−ợng này, nên có một số cán bộ đã gây khó khăn cho việc thực hiện CPH DNNN mà họ đang đ−ơng chức.

4.5.3.7 Cha có một sân chơi bình đẳng

Mặc dù đã l−ờng tr−ớc nhiều tình huống khó khăn nh−ng trong điều kiện còn quá mới mẻ, nên CTCP cũng vẫn gặp khó khăn ban đầu về vốn, lao động và thị tr−ờng sau khi CPH. Vì thế sự hỗ trợ của Nhà n−ớc sau khi CPH là rất cần thiết tạo đà cho doanh nghiệp phát triển.

Tình trạng ng−ời tiêu dùng hiện nay còn nhiều e ngại khi mua hàng của các CTCP. Họ cho rằng sản phẩm của CTCP sẽ có phẩm chất kém hơn do không phải tuân thủ các khâu kiểm định nghiêm ngặt nh− khi là DNNN. Thậm chí khi có ý định làm ăn lớn và lâu dài với CTCP, nhiều đơn vị có tâm lý e ngại về khả năng quyết đoán của giám đốc với những quyết định quá tầm do phải thông qua ý kiến HĐQT nên bị chậm trễ, lỡ thời cơ. Các đối tác giảm lòng tin vào DNNN sau CPH, vì sau CPH không còn sự bảo hộ của Nhà n−ớc. Mặt khác, việc vay vốn ngân hàng th−ơng mại Nhà n−ớc của CTCP gặp nhiều khó khăn hơn DNNN, vì DNNN vay vốn không cần thế chấp còn CTCP phải có thế chấp. Trong khi đó đất đai của các CTCP lại không có sổ đỏ để làm tài sản thế chấp. Tâm lý các CTCP khi đến ngân hàng vay vốn không đ−ợc đón tiếp niềm nở nh− DNNN.

Từ thực tế trên cho thấy sự thiếu bình đẳng giữa DNNN và CTCP cũng ảnh h−ởng rất lớn đến công tác CPH.

4.5.3.8 Đối tợng tham gia mua cổ phần

Việc tham gia mua cổ phần của các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc là nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của CPH DNNN. Mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi để mở rộng đối t−ợng và có những sự

−u đãi để mở rộng đối t−ợng mua và khích lệ, tạo cơ hội cho ng−ời lao động mua cổ phần. Nh−ng vấn đề này vẫn còn không ít bất cập.

Việc khống chế mua cổ phần của các pháp nhân và thể nhân trong đợt phát hành lần đầu nhằm tránh tình trạng độc quyền, biến CPH thành t− nhân hoá là ch−a hợp lý và có ảnh h−ởng không tốt đến quá trình CPH DNNN. Quy định này đã tạo ấn t−ợng còn bị hạn chế, không cởi mở trong chính sách CPH DNNN, dễ dẫn đến tâm lý dè dặt của các nhà đầu t− (đặc biệt là các nhà đầu t− n−ớc ngoài).

Việc quy định hạn chế quyền mua cổ phần của các đối t−ợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ; vợ hoặc chồng, bố, mẹ và con của họ làm việc tại cac DNNN thực hiện CPH là không hợp lý, thiếu tác dụng động viên và gắn bó quyền lợi của những ng−ời có cống hiến và có ảnh h−ởng lớn đến tiến độ CPH.

Ph−ơng thức bán cổ phần vẫn đ−ợc giao cho các DNCPH bán trực tiếp nh− hiện nay có thể dẫn đến sự thiếu minh bạch khi mua cổ phần và tạo xu h−ớng CPH nội bộ DN. Bằng chứng hiện nay hầu hết các DN trên địa bàn tỉnh đã dành phần lớn số cổ phần bán cho ng−ời lao động trong DN còn số cổ phần bán ra ngoài rất hạn chế.

4.5.3.9 Bộ máy chỉ đạo, quản lý và thực hiện cổ phân hoá của thành phố

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trực thuộc thành phố hà nội (Trang 77 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)