2 Tổng quan tàI liệu nghiên cứu
2.1.4 Tính tất yếu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhàn −ớc
2.1.4.1 Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc
- Xét về mặt hình thức: cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc (CPH DNNN) là Nhà n−ớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong DNNN cho các đối t−ợng là tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc hoặc cho cán bộ quản lý và công nhân của doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành Công ty Cổ phần.
- Xét về mặt thực chất: CPH DNNN là ph−ơng thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà n−ớc trong DN thành Công ty Cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra mô hình DN phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng và đáp ứng đ−ợc yêu cầu của kinh doanh hiện đại.
Tóm lại CPH DNNN là quá trình chuyển DNNN với sở hữu Nhà n−ớc thành Công ty Cổ phần với hình thức sở hữu nhiều ng−ời.
2.1.4.2 Các hình thức cổ phần hoá của Việt Nam
Xuất phát từ chủ tr−ơng của Nhà n−ớc đề ra, đồng thời đứng trên quan điểm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và xử lý hài hoà lợi ích giữa Nhà
n−ớc, doanh nghiệp và ng−ời lao động, Nhà n−ớc đã đ−a ra mô hình CPH với các hình thức sau:
Hình thức 1: giữ nguyên vốn Nhà n−ớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn.
Hình thức 2: bán một phần vốn Nhà n−ớc hiện có tại doanh nghiệp. Hình thức 3: bán toàn bộ vốn Nhà n−ớc hiện có tại doanh nghiệp.
Hình thức 4: thực hiện hình thức 2 và 3 kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn.
Trong thực tế tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, có thể sử dụng từng hình thức trên hay kết hợp giữa các hình thức trên.
2.1.4.3 Tính tất yếu của cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà n−ớc
Khi b−ớc sang nền kinh tế thị tr−ờng đặc biệt vào những thập niên cuối thế kỷ XX, khu vực hoá và toàn cầu hoá là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giới. Việc gia nhập các tổ chức kinh tế của khu vực và thế giới nh− AFTA, NAFTA, EU và WTO luôn là mong muốn của bất cứ quốc gia nào. Xu thế hoà nhập tạo cơ hội cạnh tranh bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp song cũng đặt các doanh nghiệp vào một cuộc chơi khắc nghiệt với quy luật” mạnh thắng, yếu thua”. Hàng rào thuế quan mà Chính phủ các n−ớc sử dụng để bảo vệ các sản phẩm trong n−ớc sản xuất mất tác dụng. Vì vậy, biện pháp duy nhất để các doanh nghiệp không bị loại khỏi cuộc chơi là phải tăng c−ờng khả năng cạnh tranh của chính mình để tạo chỗ đứng vững trên th−ơng tr−ờng.Trong khi đó theo báo cáo của Bộ Tài chính, những thập niên 90, các DNNN Việt Nam chủ yếu trong tình trạng trang thiết bị lạc hậu từ 3-5 thế hệ. Cơ cấu kinh tế ch−a phù hợp, chủ yếu là ngành nông nghiệp chiếm 27%, th−ơng mại 43%, công nghiệp và xây dựng chiếm 30% (trong khi các n−ớc phát triển là 70-80%); cơ cấu của vốn ch−a hợp lý (81% vốn cố định, 19% vốn l−u động). Quy mô của doanh nghiệp nhỏ (d−ới 1 tỷ đồng) chiếm 68%. Thực tế trên đã khiến hiệu quả sử dụng vốn của các DNNN
rất thấp. Mỗi đồng vốn chỉ tạo ra 2,3 đồng doanh thu và 0,1 đồng lợi nhuận. Tài sản cố định trong các DNNN chiếm từ 70-80% nh−ng chỉ cung cấp đ−ợc 44% tổng sản phẩm xã hội. Với thực trạng này các DNNN của Việt Nam không đủ sức cạnh tranh khi gia nhập các tổ chức khu vực và thế giới. Vì vậy, để tạo đ−ợc chỗ đứng trên th−ơng tr−ờng, Việt Nam cần phải cải cách DNNN để tìm con đ−ờng cho sự phát triển. Nhiều giải pháp đã đ−ợc đ−a ra nh− cơ cấu lại vốn và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp, sáp nhập các doanh nghiệp có vốn nhỏ, hoạt động trong các lĩnh vực t−ơng đối giống nhau, liên doanh, liên kết với n−ớc ngoài để tận dụng nguồn vốn n−ớc ngoài nâng cấp các trang thiết bị lạc hậu, tiếp cận ph−ơng thức quản lý tiên tiến. Song những giải pháp này vẫn ch−a tạo đ−ợc sự thay đổi về chất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của đa số các doanh nghiệp vẫn thấp, sức cạnh tranh vẫn còn yếu, ch−a có sự thay đổi mang tính b−ớc ngoặt. Tr−ớc thực trạng này cùng với sự nhận thức về những −u việt của hình thức CTCP nh− chúng ta đã phân tích phần trên, do vậy Nghị quyết Trung
−ơng 3 khoá IX đã đ−a ra một giải pháp quan trọng là “Chuyển một số DNNN thành CTCP”. Đây là một xu thế tất yếu khách quan khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng.