Thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhàn −ớ cở một số n−ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trực thuộc thành phố hà nội (Trang 29 - 37)

2 Tổng quan tàI liệu nghiên cứu

2.2.1. Thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhàn −ớ cở một số n−ớc

chỗ đứng trên th−ơng tr−ờng, Việt Nam cần phải cải cách DNNN để tìm con đ−ờng cho sự phát triển. Nhiều giải pháp đã đ−ợc đ−a ra nh− cơ cấu lại vốn và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp, sáp nhập các doanh nghiệp có vốn nhỏ, hoạt động trong các lĩnh vực t−ơng đối giống nhau, liên doanh, liên kết với n−ớc ngoài để tận dụng nguồn vốn n−ớc ngoài nâng cấp các trang thiết bị lạc hậu, tiếp cận ph−ơng thức quản lý tiên tiến. Song những giải pháp này vẫn ch−a tạo đ−ợc sự thay đổi về chất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của đa số các doanh nghiệp vẫn thấp, sức cạnh tranh vẫn còn yếu, ch−a có sự thay đổi mang tính b−ớc ngoặt. Tr−ớc thực trạng này cùng với sự nhận thức về những −u việt của hình thức CTCP nh− chúng ta đã phân tích phần trên, do vậy Nghị quyết Trung

−ơng 3 khoá IX đã đ−a ra một giải pháp quan trọng là “Chuyển một số DNNN thành CTCP”. Đây là một xu thế tất yếu khách quan khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng.

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ở một số n−ớc trên thế giới thế giới

2.2.1.1. Cổ phần hoá ở các nớc t bản phát triển

Quá trình CPH đ−ợc thực hiện chủ yếu d−ới hình thức bán cổ phiếu của các công ty quốc doanh hay DNNN qua sở giao dịch chứng khoán, bán đấu giá có giới hạn ng−ời mua hoặc bán trực tiếp cho những ng−ời mua đ−ợc lựa chọn một phần hay toàn bộ cổ phần của doanh nghiệp. Việc bán đấu giá hay bán trực tiếp chỉ áp dụng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn đối với các

công ty lớn thì phổ biến là CPH thông qua thị tr−ờng chứng khoán. Mức độ CPH ở mỗi công ty phụ thuộc vào ý đồ của Chính phủ muốn duy trì ảnh h−ởng đến mức độ nào trong việc kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp.

Quá trình CPH đã mang lại hiệu quả hết sức điển hình, ở các n−ớc phát triển là hình thành hàng loạt các Công ty Cổ phần hỗn hợp Nhà n−ớc - t− nhân, trong đó một số lĩnh vực Nhà n−ớc giữ cổ phần khống chế, còn một số lĩnh vực khác Nhà n−ớc chỉ giữ ở mức có thể kiểm soát hoạt động của chúng. Chính phủ dùng số tiền thu đ−ợc từ CPH các DNNN không chỉ để giảm thâm hụt ngân sách mà còn mua cổ phiếu của các công ty t− nhân trên thị tr−ờng chứng khoán, để đảm bảo cho mình những khoản thu nhập bổ sung, thâm nhập và mở rộng quyền chi phối của mình trong các lĩnh vực cần kiểm soát và chống độc quyền. Nh− vậy, đồng thời với quá trình chuyển đổi sở hữu trong khu vực kinh tế Nhà n−ớc là quá trình “Nhà n−ớc hoá” trở lại các công ty t− nhân trong chiến l−ợc cơ cấu lại nền kinh tế thị tr−ờng hỗn hợp, đảm bảo mức tăng tr−ởng ổn định cho đất n−ớc và giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động.

2.2.1.2 Cổ phần hoá ở các nớc đang phát triển ở khu vực Châu á

Các n−ớc đang phát triển ở khu vực châu á có đặc điểm chung là nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh và ổn định trong nhiều năm. Mục tiêu chính của CPH DNNN là: Nhà n−ớc rút khỏi các lĩnh vực xét thấy không cần thiết phải nắm giữ và duy trì sự độc quyền Nhà n−ớc mà chuyển giao cho khu vực t− nhân nhằm thực hiện sự cạnh tranh để nâng cao hiệu quả của các DN. Mục tiêu nữa của CPH ở các n−ớc là phát triển thị tr−ờng chứng khoán trong n−ớc, thể hiện đặc biệt ở các n−ớc: Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan. Điều này cho phép, cùng với việc bán cổ phần của Nhà n−ớc cho t− nhân thì việc mở rộng thị tr−ờng vốn và thị tr−ờng chứng khoán cũng trở nên phổ biến và do đó, số l−ợng và các loại hình Công ty Cổ phần tăng lên nhanh

chóng ở n−ớc này. Số tiền thu đ−ợc tử quá trình CPH sẽ bù vào các khoản ngân sách dành cho đầu t− cho cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế chiến l−ợc mà Nhà n−ớc thấy cần thiết phải tham gia và kiểm soát.

2.2.1.3 Cổ phần hoá ở các nớc x hội chủ nghĩa trớc đây

ở các n−ớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) việc thực hiện CPH các DNNN không thông qua ngân hàng hoặc thị tr−ờng chứng khoán nh− ở các n−ớc t−

bản phát triển. Hiệu quả CPH các DNNN ở các n−ớc này đạt kết quả thấp. Nguyên nhân chủ yếu là:

- Quá trình CPH ở các n−ớc này có mục tiêu ôm đồm (nhiều mục tiêu) “mục tiêu XHCN”. Tức là không những vì mục tiêu nâng cao khả năng huy động vốn, khả năng cạnh tranh của các DN mà còn phải bảo đảm các mục tiêu xã hội nh− giải quyết lao động trong DN, công bằng xã hội.

- Điều kiện thực hiện cổ phần hoá ch−a đầy đủ mà đã thực hiện với quy mô lớn, trong khi nền kinh tế thị tr−ờng ch−a phát triển, kinh tế t− nhân còn quá nhỏ bé, thị tr−ờng chứng khoán ch−a phát triển, các DNNN kinh doanh kém hiệu quả, máy móc thiết bị lạc hậu, hệ thống pháp luật ch−a hoàn chỉnh và đồng bộ; các vấn đề liên quan đến khả năng của doanh nghiệp sau khi CPH cũng nh− giải quyết việc làm cho lao động dôi d− ch−a giải quyết đ−ợc do không đủ nguồn tài chính, mặc dù những doanh nghiệp Nhà n−ớc đã cho không cán bộ công nhân viên chức nh−ng vẫn sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.

2.2.1.4. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà Nớc ở Trung Quốc

Trung Quốc là n−ớc mà Việt Nam có nhiều nét t−ơng đồng với mong muốn tìm kiếm kinh nghiệm có thể vận dụng vào việc thúc đẩy CPH DNNN ở n−ớc ta.

Đầu những năm 80, Trung Quốc có 348.000 DNNN, sản xuất 423,8 tỷ nhân dân tệ giá trị sản phẩm chiếm 80,3% tổng giá trị sản l−ợng công nghiệp

toàn quốc. Căn cứ vào yêu cầu của quá trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr−ờng các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã nhận thấy hoạt động của DNNN có nhiều vấn đề đáng lo ngại trong đó, nổi lên:

- Hiệu quả kinh tế thấp, không ít doanh nghiệp bị thua lỗ và thua lỗ ngày càng tăng.

- Gánh nặng nợ nần trong các DNNN càng lớn.

- Các DNNN phải gánh chịu quá nhiều chức năng xã hội. - Tình trạng thất thoát tài sản Nhà n−ớc quá nghiêm trọng. - Thiết bị của doanh nghiệp già cỗi lạc hậu.

Tr−ớc tình trạng đó, Trung Quốc chủ tr−ơng đổi mới DNNN, trong đó có việc chuyển đại bộ phận DNNN thành Công ty Cổ phần (CTCP).

Về quan niệm

Trung Quốc dựa trên những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác để tiến hành CPHDNNN. Họ nhận thức rằng, kinh tế cổ phần là sản phẩm tất yếu của sự vận động của mâu thuẫn giữa lực l−ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, gắn liền với kinh tế hàng hoá và hoạt động tín dụng, là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, CTCP đã từng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế các n−ớc TBCN. Trung Quốc đã vận dụng những nhận thức nói trên vào việc xây dựng CTCP trong nền kinh tế. Trung Quốc đặt vấn đề CPH một bộ phận DNNN là một phần hữu cơ trong tổng thể các đổi mới DNNN, mà đổi mới DNNN là khâu then chốt của cải cách kinh tế. Trung Quốc nhấn mạnh: cải cách kinh tế bao gồm cấu trúc lại cơ cấu ngành và cơ cấu sản xuất vĩ mô vào vi mô, đổi mới quản lý sản xuất và kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Muốn vậy, một mặt phải chuyển đổi DNNN thành doanh nghiệp hiện đại, trong đó có sự tách biệt giữa sở hữu và kinh doanh, giữa Nhà n−ớc và doanh nghiệp; mặt khác, phải đẩy mạnh CPH một bộ phận DNNN. Đồng thời, coi tiền đề cải cách doanh nghiệp là xây dựng đồng bộ cơ chế thị tr−ờng. Trong tổng thể đó, mỗi khâu đều có vị trí quan trọng của nó, không cô lập và tách rời nhau.

Về tiến trình cổ phần hoá

Năm 1991, Trung Quốc mới chính thức triển khai CPH DNNN. Khi đó, cả n−ớc có 3.200 doanh nghiệp cổ phần thí điểm, không kể các doanh nghiệp cổ phần hợp tác thuộc kinh tế H−ơng Trấn. Năm 1993, 10.300 CTCP đã phát hành cổ phiếu trị giá 400 tỷ nhân dân tệ. Năm 1994,47% cổ phiếu đ−ợc bán cho công nhân viên chức trong doanh nghiệp, 46% thuộc quyền sở hữu của pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, chỉ có 7% cổ phiếu phát hành ra ngoài xã hội. Năm 1995, cả n−ớc có trên 12.000 CTCP có sở hữu hỗn hợp trong đó Nhà n−ớc sở hữu 40%, các pháp nhân 40%, cá nhân 20%,

Hình thức tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nuớc

CPH DNNN ở Trung Quốc đ−ợc tiến hành d−ới 3 hình thức

Một là: DNNN cùng với các doanh nghiệp trong nền kinh tế tham gia nắm

giữ cổ phiếu hình thành CTCP. Hình thức góp cổ phần của các doanh nghiệp giữ cổ phiếu hình thành CTCP. Hình thức góp cổ phần của các doanh nghiệp có thể là: lấy tài sản cố định nh− nhà x−ởng, thiết bị quy ra giá trị để góp cổ phần; lấy vốn dự trữ để đầu t− vào các doanh nghiệp khác; lấy tài sản vô hình nh− khách hàng, bản quyền, nhãn mác để tham gia cổ phần. Các CTCP kiểu này có lợi cho việc hợp tác kinh tế theo chiều ngang, có lợi cho việc di chuyển hợp lý và kết hợp tối −u các yếu tố sản xuất nên đ−ợc phát triển rất nhanh.

Hai là: hình thức bán cổ phần cho công nhân viên chức trong nội bộ doanh

nghiệp. Thông qua hình thức này, công nhân viên chức có cổ phần, trở thành cổ đông tại doanh nghiệp mình làm việc. Lợi ích của họ và doanh nghiệp gắn liền với nhau tăng tính làm chủ của ng−ời lao động đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, hình thức CPH này nảy sinh những mâu thuẫn giữa thu nhập tr−ớc mắt của công nhân viên chức với sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp và th−ờng xuất hiện tình trạng phân phối chênh lệch về phía công nhân viên chức.

đó, có doanh nghiệp trực tiếp phát hành cổ phần trên thị tr−ờng để tập trung vốn, mở rộng, xây dựng mới doanh nghiệp hoặc phát triển các mặt hàng hiện có của doanh nghiệp; có doanh nghiệp lại lấy cơ quan tiền tệ làm chủ, các doanh nghiệp lớn đóng góp cổ phần, phát hành cổ phiếu ra ngoai xã hội. Hiện nay, hình thức CPH này không nhiều.

Những kết quả đạt đ−ợc của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Trung Quốc

Thứ nhất: thúc đẩy tập trung vốn, góp phần tích cực giải quyết vấn đề thiếu

vốn của doanh nghiệp. Trong hơn 10.000 DNNN đã chuyển sang CTCP có hơn 700 doanh nghiệp đã bán cổ phiếu trên thị tr−ờng với giá trị l−u thông hơn 500 tỷ NDT. Đã có hơn 100.000 ng−ời làm việc trên TTCK, 31 triệu ng−ời đã mua cổ phiếu loại B tại lục địa, số vốn tập trung của cả 2 loại công ty này gộp lại là 13 tỷ USD. Đó là một nguồn vốn quan trọng giúp ích nhiều cho việc đầu t− các công trình trọng điểm và các dự án cải tạo ở Trung Quốc [8].

Thứ hai: CPHDNNN tạo thuận lợi cho chuyển đổi cơ chế kinh doanh của

doanh nghiệp, xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại đây là mục tiêu quan trọng nhất ở Trung Quốc, thông qua quá trình này, doanh nghiệp đ−ợc tách rời ra với chính quyền, quyền sở hữu tách rời quyền kinh doanh, phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DN, khi DNNN chuyển sang CTCP thì doanh nghiệp không còn đơn thuần thuộc sở hữu Nhà n−ớc nữa, nên chính quyền không còn chỗ dựa để can thiệp trực tiếp vào DN.

Thứ ba: với t− cách là đơn vị sản xuất kinh doanh (SXKD) thuộc kinh doanh độc lập trong khuôn khổ luật pháp và chính sách của Nhà n−ớc, d−ới sự giám sát của cổ đông và toàn xã hội, các CTCP phải trực tiếp đi vào thị tr−ờng, tham gia cạnh tranh, tự tìm tòi để tồn tại và phát triển. Do vậy, các CTCP sẽ vừa phải thận trọng, vừa phải năng động trong hoạt động SXKD phù hợp với đòi hỏi của cơ chế thị tr−ờng.

Thứ t−: chuyển DNNN thành CTCP đã tạo điều kiện thuận lợi để Trung

Quốc có thể thiết lập và phát triển những tập đoàn doanh nghiệp qui mô lớn, có sức cạnh tranh, rất cần thiết cho công cuộc phát triển trong n−ớc và v−ơn ra thị tr−ờng thế giới.

* Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế CPHDNNN ở Trung Quốc

Một là, cần có quan niệm đúng về vai trò CTCP và sự cần thiết phải CPHDNNN, trên cơ sở đó có sự nhất trí cao trong quan điểm và tổ chức thực hiện. Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định luận điểm có thể coi là kết luận "Chế độ cổ phần là một hình thức tổ chức vốn của xí nghiệp hiện đại, có lợi cho việc phân tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh, có lợi cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của xí nghiệp và tiền vốn. CNTB có thể sử dụng chế độ cổ phần, XHCN cũng có thể sử dụng cổ phần. Không thể nói chung chung cổ phần là công hữu hay t− hữu, vấn đề quyết định là xem ai nắm đ−ợc quyền không chế cổ phiếu" [8]. Kết luận này là cơ sở cho việc đẩy mạnh triển khai CPHDNNN ở Trung Quốc. Đây là một bài học kinh nghiệm quí đối với Việt Nam trong quá trình chuyển sang kinh tế thị tr−ờng nói chung và CPHDNNN nói riêng.

Hai là, thành lập các cơ quan quản lý, điều hành CPH. Các cơ quan này thay mặt Nhà n−ớc quản lý tài sản Nhà n−ớc và kịp thời giải quyết các vấn đề nảy sinh, tạo b−ớc tiến vững chắc cho CPH.

Ba là, CPH theo thứ tự doanh nghiệp có quy mô nhỏ tr−ớc, qui mô vừa và lớn sau gắn với hình thành tập đoàn CTCP. Bởi CPH DNNN là công việc mới mẻ, nếu đi ngay vào thực hiện ở DN có quy mô vừa và lớn e rằng không đủ kinh nghiệm cần thiết. Việc triển khai CPH ở những DN có quy mô nhỏ sẽ là nơi tốt nhất để đào luyện trong thực tế "những nhà kinh doanh đỏ" cho ch−ơng trình CPH tiếp theo CPHDNNN nhỏ còn có tác dụng để huy động vốn để mở rộng, đổi mới khách hàng, công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của DN, đồng thời làm bài học kinh nghiệm cho việc CPH các DNNN có quy mô vừa và lớn.

Bốn là, coi trọng hình thức CTCP mà Nhà n−ớc nắm cổ phần chi phối để đảm bảo duy trì vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà n−ớc. Trung Quốc cho rằng CTCP do Nhà n−ớc nắm cổ phần chi phối là hình thức hợp lý để chắp nối mối quan hệ giữa Chính phủ và DN, giữa kinh tế Nhà n−ớc và kinh tế t− nhân. Trung Quốc quy định rõ loại DNNN cần CPH. Các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nh−: quốc phòng, dầu mỏ, năng l−ợng nguyên tử, hàng không, cấp n−ớc, điện lực, b−u chính, đ−ờng sắt, tiền tệ, in giấy bạc, Nhà n−ớc cần phải nắm giữ, không CPH. Còn các doanh nghiệp thuộc các ngành khác đều đ−ợc CPH, tuỳ tính chất ngành nghề và mức độ phân bổ sở hữu cổ phần mà quyết định tỷ lệ cổ phần của Nhà n−ớc.

Năm là, mạnh dạn phát động quần chúng, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, không áp đặt cho bất cứ doanh nghiệp nào, song cũng không buông lỏng mà th−ờng xuyên nắm tình hình, khuyến khích những DN làm tốt, khêu gợi và h−ớng dẫn những DN làm sai trái quan điểm của Đảng.

Tuy nhiên, việc tiến hành CPH DNNN ở Trung Quốc cũng không phải là hoàn toàn suôn sẻ, mà đang đứng tr−ớc những phức tạp và khó khăn cần giải quyết đó là :

- Việc thực hiện CPH làm tăng thêm vai trò "chủ thể của kinh tế XHCN và vai trò "chủ đạo" của kinh tế Nhà n−ớc hay không, mấu chốt là ai khống chế

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trực thuộc thành phố hà nội (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)